Xứ Thanh: Nguồn cảm hứng lớn cho “Mảnh đất lắm người nhiều ma”
15:14 13/02/2025

Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều “nhân kiệt” mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma”, một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.

Mấy mẩu đối thoại với văn chương
07:55 02/02/2025 1

Trong quyển sách "Tuyển tập văn hóa Nam Định thế kỷ XX" (nghiên cứu - lý luận - phê bình) NXB Văn hóa-Thông tin và Công ty Văn hóa Trí tuệ Việt, H.2005, nhà thơ Vũ Quần Phương khẳng định ở trang 437 (bài viết về nhà thơ Nguyễn Bính) rằng: “Nguyễn Bính không làm thơ tả cảnh thực hay phong tục nông thôn. Cảnh quê trong thơ anh không có những chi tiết sắc sảo như trong thơ Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, anh không dựng cảnh bằng quan sát”.

Điềm Phùng Thị - nhân vật trong một bài thơ của Lưu Trọng Lư
17:30 31/01/2025

 (Em chỉ là người em gái thôi/Người em sầu mộng của muôn đời)

Lưu Trọng Lư thuộc thế hệ mở đầu của phong trào Thơ Mới. Những bài thơ mang âm hưởng trữ tình lãng mạn, thanh thoát, giàu nhạc điệu của ông, được công chúng đương thời nồng nhiệt chào đón, đã góp phần đem lại sự chiến thắng cho Thơ Mới trong buổi ban đầu.

Những khối tình tượng đá
09:40 31/01/2025

Tôi luôn nhớ tới không gian trưng bày tượng của điêu khắc gia cầm tinh con rắn - Tạ Quang Bạo ở Vân Hồ (Hà Nội). Hiếm người có bảo tàng nghệ thuật như gia đình ông với hàng trăm bức tượng lớn nhỏ chật ních bốn tầng. Mỗi lần tới, tôi đều gặp ông cặm cụi bên những mẫu tượng đang làm. Ông thầm lặng trò chuyện với đất đá hồn nhiên.

Sửng sốt kêu lên tiếng dị thường
09:23 31/01/2025

Phạm Phú Hải (1950-2009) là gương mặt nhiều bí ẩn và nhiều xót xa trong làng thơ Việt Nam hiện đại. Sau 15 năm Phạm Phú Hải giã biệt dương gian, công chúng bắt đầu tìm thấy và thấu hiểu nhiều giá trị yêu thương ẩn giấu trong cuộc đời của một nhân vật thi ca.

Nhà thơ Lê Đạt qua câu chuyện của người con gái
09:12 31/01/2025

Tôi thường gặp nhà biên kịch Đào Phương Liên mỗi khi Hội Điện ảnh Hà Nội tổ chức tọa đàm hay đi trại sáng tác. Thú thực, mỗi khi gặp và quen một ai đó, tôi chẳng bao giờ hỏi: “Bố chị là ai?” hay “Mẹ chị tên là gì?”. Bởi vậy, khi được biết nhà biên kịch Đào Phương Liên là con gái thứ hai của nhà thơ Lê Đạt, tôi không khỏi ngỡ ngàng.

Phạm Công Trứ - Ông thơ lục bát tuổi Tỵ
12:49 30/01/2025

Tôi chưa nhớ ra là mình đã đọc thơ lục bát của Phạm Công Trứ từ bao giờ, mà coi việc này như một cái mốc vậy, số là: năm 1999 tôi ra được cuốn sách thứ ba - "Kể chuyện tác gia văn học nước ngoài", bán được vài ba nghìn bản trong 6 tháng, thì một hôm, có người hẹn gặp “để được biết về Phạm Công Trứ”.

Những bức ảnh Hà Nội 100 năm trước lần đầu công bố
07:23 28/01/2025

Những bức ảnh có tuổi đời ngót 100 năm về Hà Nội xưa, được chụp bởi một thầy giáo - nhiếp ảnh gia người Hà Nội lần đầu tiên ra mắt công chúng. Không chỉ mang đến cho người xem chuyến du ngoạn đặc biệt, trở về với một vùng ký ức đẹp và đầy hoài niệm của “Hà Nội ba sáu phố phường”, những bức ảnh còn là minh chứng cho một “tình yêu Hà Nội bằng tâm hồn người Hà Nội”...

Bác Hồ gọi ấy là mùa xuân đến!
09:44 24/01/2025

Mấy thập niên giữa thế kỷ hai mươi, người dân Việt Nam ta, trong nước cũng như ở hải ngoại, mỗi dịp Tết Nguyên đán có một niềm hạnh phúc lớn là được nghe thơ chúc Tết của Bác Hồ. Chỉ được nghe thôi, chứ không thể thấy hình ảnh Bác, bởi thời đó ở nước ta chưa có vô tuyến truyền hình, thế nhưng, qua giọng nói ấm áp của Bác, người dân hiểu được sức khỏe của vị Chủ tịch mình hết lòng kính yêu.

Họa sĩ Trần Phúc Duyên: Hành trình về cội
09:52 18/01/2025

Hơn 70 năm sau khi rời Việt Nam, di sản của cố họa sĩ Trần Phúc Duyên (1923 - 1993) một lần nữa lại có dịp trở về quê hương, để khán giả có thể hiểu hơn về tài năng, cuộc đời và những tâm sự xa quê của một bậc thầy trong lĩnh vực tranh sơn mài. Bất chấp khoảng cách địa lý và thiếu thốn về tài nguyên, Trần Phúc Duyên dành trọn đời mình cho công cuộc nghiên cứu, thử nghiệm và sáng tạo với sơn mài, thành công trong việc đưa sơn mài đi từ mỹ nghệ tới mỹ thuật.

Nguyễn Bỉnh Khiêm - tiếng cười chống xa hoa, lãng phí!
09:04 17/01/2025

Với những đại văn hào gần dân, thương dân, vì dân, viết nhiều về dân, trong sáng tác của họ chữ “dân” luôn được coi là “từ khóa” cơ bản. Với Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là đúng vậy. Ông có câu thơ chữ Hán (trong bài "Tòng tây chinh") mang tính tố cáo lớn: “Đảo huyền dân cửu li hung ngược” (Nhân dân từ lâu đã bị khốn khổ như bị treo ngược bởi bọn hung tàn).

Mãi ngân vang “Một mùa xuân nho nhỏ”
08:56 17/01/2025

Bài thơ “Một mùa xuân nho nhỏ” được nhà thơ Thanh Hải viết vào những năm tháng cuối đời trên giường bệnh tại Bệnh viện Trung ương Huế (cuối năm 1980). Bài thơ là niềm tâm sự, sự chiêm nghiệm và niềm tin về tương lai phía trước của một nhà thơ đã dâng trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.

Đạo diễn Dương Diệu Linh: Tôi làm phim vì thôi thúc được cống hiến
08:39 17/01/2025

Dành 10 năm theo đuổi để có một tác phẩm độc lập đầu tay, “Mưa trên cánh bướm" của Dương Diệu Linh đã có một hành trình chu du khắp thế giới trước khi trở về ra mắt khán giả quê nhà. Đó là hành trình dấn thân của một nữ đạo diễn trẻ, dám đi con đường chông gai và thử thách với điện ảnh.

Nhà văn Đỗ Chu âm thầm làm thơ từ lúc còn trẻ
08:07 17/01/2025

Đỗ Chu là một trong số ít các văn tài đặc biệt của xứ Bắc Hà, một số truyện ngắn và bút ký của ông được xếp vào hạng “đặc sản” truyền kỳ của dòng văn chương lịch lãm, thâm thúy suốt mấy chục năm qua.

Người hiền của văn chương Nam Bộ
14:57 12/01/2025

Ông Võ Phạm Lê - con trai nhà văn Trang Thế Hy bật mí: “Cha tui nấu ăn rất ngon. Nhưng cái ngon của ông không đơn thuần ở chỗ nêm nếm điệu nghệ mà còn ở chỗ khẩu phần ông nấu rất kiệm. Đổ bánh xèo, ông chỉ đổ đúng hai cái cho một người hay làm ốc bươu hấp sả, ông nấu làm sao mỗi người chỉ được ba con. Ông biểu ăn ít thì mới thòm thèm, mới nhớ lâu”.

Cao nguyên nỗi hẹn không lời
12:29 12/01/2025

Mỗi lần đi qua đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng) lời ca ấy lại vang lên trong tôi: “Trời buông gió và mây về ngang bên lưng đèo/ Mùa xanh lá loài sâu ngủ quên trong tóc chiều” ("Dấu chân địa đàng" - Trịnh Công Sơn). Con đèo ngoằn ngoèo luôn ám ảnh với những suối lũ sạt lở và bóng người áo trắng chập chờn bên bờ vực. Một chuyến xe đêm kỳ thú. Bao giờ cũng vậy, xe vừa tới bến là tôi vội nhảy xuống thở phào rồi đi dọc đường Trần Phú (Quốc lộ l 20).

Thơ Ngô Minh vẽ chân dung văn nghệ sĩ
10:49 04/01/2025

Nhà thơ Ngô Minh (1949-2018) quê nội Lệ Thủy (Quảng Bình), quê ngoại Vĩnh Linh (Quảng Trị), ông sống và sáng tác ở Huế cho đến cuối đời.