Lửa và Nước trong một bài thơ tình lạ và hay
16:59 07/12/2023

Trong chùm thơ 7 bài của Như Bình đăng trên “Viết và Đọc” chuyên đề mùa Hạ có 4 bài về tình yêu đôi lứa, 3 bài về chủ đề khác. Trong 4 bài về chủ đề tình yêu ấy “Ảo giác” ; “Trầm cảm 1” ; “Con thú”; “Viết về cái chết” thì bài thơ “Ảo giác” có sức mạnh ám gợi lạ lùng.

Nhà văn Nguyễn Khắc Phục: Phu văn lực điền
21:37 02/12/2023

Cố nhà văn Nguyễn Khắc Phục là một nhà văn hóa uyên bác. Trong sự nghiệp của mình, ông đã viết 12 cuốn tiểu thuyết, 12 kịch bản phim, 70 kịch bản sân khấu được các nhà hát tầm cỡ quốc gia công diễn và hàng mấy chục kịch bản các Lễ hội, trong đó có 2 kịch bản cho Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ông sinh năm 1947, quê ở Trực Ninh, Nam Định, và qua đời năm 2016 vì trọng bệnh.

Sáng tạo thứ hai
20:26 02/12/2023

Trong lao động nghệ thuật, người sáng tác nên tác phẩm là sáng tạo thứ nhất (tác giả). Người chuyển tải tác phẩm đến công chúng thưởng thức là sáng tạo thứ hai (các nghệ sĩ biểu diễn). Người ta còn nói đến vai trò không kém phần quan trọng là khâu sáng tạo thứ ba. Đó là người thưởng thức tác phẩm.

Chu Xuân Diên - Nhà folklore “thế hệ vàng” từ Bắc vào Nam
16:18 02/12/2023

Cùng với các vị tiền bối lớp trước hay cùng thế hệ như Đào Duy Anh, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Đổng Chi, Cao Huy Đỉnh đến Đinh Gia Khánh, Tô Ngọc Thanh, Phan Đăng Nhật, Võ Quang Nhơn... Chu Xuân Diên là nhà nghiên cứu văn học dân gian và văn hóa dân gian (folklore) hàng đầu nước ta, góp phần khai phá, định hướng và giải quyết những vấn đề mang tính lý luận của ngành khoa học nhân văn đặc sắc và thú vị này...

Từ Miche đến Trạng Bùng
22:15 01/12/2023

Phùng Khắc Khoan (còn gọi là Trạng Bùng) làm quan thời Lê Trung Hưng, còn Miche (tức Jean - Claude Miche) là một nhà truyền giáo người Pháp. Hai người này không liên quan gì đến nhau vì họ sống ở hai giai đoạn khác nhau, dù giám mục Miche từng truyền giáo ở địa phận phía Tây Đàng Trong. Điểm "gặp nhau" giữa hai con người này là tên của họ, vào mỗi giai đoạn khác nhau, được đặt cho một con đường ở Sài Gòn xưa, TP Hồ Chí Minh ngày nay.

Tôi đi học trường huyện
22:05 01/12/2023

Hòa bình lập lại, tháng 9 năm 1954 tôi lên học cấp hai. Cả huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) hồi đó chỉ có duy nhất một trường cấp hai, được gọi là “Trường cấp II Thiệu Hóa” (hiện nay là Trường THCS thị trấn Vạn Hà, hay thị trấn Thiệu Hóa). Cả làng tôi năm đó chỉ có hai học sinh cấp I đỗ cấp II. Tôi và anh Lê Tâm Thể. Hai anh em tôi cùng xóm, nhà anh Thể ở đầu xóm, xóm ngoài, còn nhà tôi ở xóm trong, nhìn ra cánh đồng làng.

Bông hoa đại khải giữa núi rừng Đông Bắc
21:06 01/12/2023

Nhà thơ trẻ Phùng Thị Hương Ly tâm sự: "Thơ cho cảm xúc phong phú và cuộc sống thú vị hơn, có góc nhìn đa chiều, đó là những giá trị mà tôi cảm thấy thơ đem lại cho mình rõ ràng nhất. Thơ cũng là cơ duyên để tôi có thêm nhiều người bạn thú vị trong cuộc sống". Như bông hoa đại khải lặng nở giữa núi rừng Đông Bắc, chị đang ngày càng nỗ lực để tạo nên dấu ấn riêng trên con đường mình đã chọn. 

Rắn - những đối sánh biểu tượng!
20:34 01/12/2023

Ở hầu hết mọi ngôn ngữ có "rắn" đều được dùng thêm nghĩa bóng để chỉ những nét tính cách xấu, ví như trong tiếng Pháp, từ "serpent" nghĩa là con rắn, cũng để chỉ loại người nham hiểm. Thành ngữ Việt có câu "Cõng rắn cắn gà nhà" chỉ loại Việt gian bán nước, cúi đầu làm đầy tớ cho giặc cướp nước...

"Độ chênh"... mơ hồ!
15:33 25/11/2023

Ca dao Việt Nam có bài nói hay về tình yêu: "Có yêu thì nói rằng yêu/ Không yêu thì nói một điều cho xong/ Đừng rằng dở đục dở trong/ Lờ lờ nước hến cho lòng tương tư". Cái thi vị, cái hấp dẫn, mời gọi của tình yêu chính là ở cái "lờ lờ nước hến" này, chứ "trắng phớ" ra thì còn gì là thế giới tâm trạng với bao nỗi hồi hộp, phấp phỏng, hy vọng, thất vọng…

Công chức và văn hóa sách
15:25 25/11/2023

Gần đây, số tiền khổng lồ nào đó được nêu ra như điều kiện vật chất cần thiết để người ta có thể thực hiện một công cuộc “chấn hưng văn hóa đất nước” đã khiến dư luận báo chí và dư luận mạng xã hội phải ào ào như sôi. Số tiền ấy đáng hay không đáng? Nếu có nó rồi, để “chấn hưng văn hóa đất nước” thì sẽ chấn hưng vào đâu? Những người có trách nhiệm có đảm bảo được rằng dòng tiền sẽ rót vào đúng nơi, hay nó lại tràn vào những chỗ vô thưởng vô phạt nào khác?

Nhà văn Tống Ngọc Hân: Từ đau đớn kiệt cùng đến tận hiến yêu thương
12:54 25/11/2023

Tống Ngọc Hân không còn là một cái tên xa lạ trên văn đàn bởi bề dày thành tích và nội lực của nữ sĩ. Với tấm bằng sư phạm, ngỡ cuộc đời sẽ quen thuộc với nghề gõ đầu trẻ thì biến thiên của số phận cuốn chị sang ngã rẽ bất ngờ. Làng văn có thêm một cây bút bỉ bền với những câu chuyện thân phận con người, mà nhất là phụ nữ.

Đông về phố xưa đầy gió
12:49 25/11/2023

Đoạn đầu phố Hàng Thùng (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) bắt đầu từ đường Trần Quang Khải tới ngã tư giao cắt đường Nguyễn Hữu Huân như một họng gió từ sông Hồng thổi về. Ai nấy ngồi bên quán cà phê đều co ro trong cơn gió đông bắc đầu mùa.

Quái lạ - nét thi pháp của văn xuôi trung đại!
17:42 19/11/2023

Bản thân khái niệm "nghệ thuật" đã có nét nghĩa trên mức thông thường. Có đại văn hào nói sự bình thường sẽ giết chết nghệ thuật là theo cái ý ấy. Xin được chứng minh một số sử ký, truyền kỳ thời trung đại thường kiến tạo những sự quái lạ để nói về cái ngược đời của nhân vật, sự kiện.

"Đọc" vài điều từ kho tàng tục ngữ Việt
17:54 18/11/2023

Trên bìa bốn cuốn “Tục ngữ Việt Nam” do Nguyễn Cừ biên soạn và giới thiệu, có viết: “Tục ngữ là sản phẩm tinh thần tập thể của nhân dân lao động. Đó là sự tổng kết cao nhất về kinh nghiệm sống, nhân sinh, ứng xử, đạo đức và cả trong lao động sản xuất, dự báo thiên nhiên” (NXB Văn học, 2008).

Người lan tỏa hương thơm lục bát
17:38 18/11/2023

Sau cuốn “Tiếng lòng nơi đầu sóng - Thơ và lời bình" (NXB Quân đội, tháng 6/2023) gây ấn tượng, nhà văn Nguyễn Thị Thiện tiếp tục vừa cho ra mắt cuốn sách mới với nhan đề "Thơm hương lục bát - Thơ tuyển & Bình" do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 10 năm 2023. Tôi đọc hết cả 50 bài thơ tác giả tuyển chọn của 48 tác giả từ thời cận đại đến đương đại cùng với lời bình qua hơn 300 trang.

Những cánh cò chợt tới trong mơ
18:22 16/11/2023

Cầu Gỗ (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là con phố luôn sôi động và nhộn nhịp xe cộ hơn cả chợ. Nhưng cứ đêm tới phố lại vắng lặng dưới hàng cây xà cừ um tùm lá. Nó lầm lũi khép nép sau con phố kềnh càng Đinh Tiên Hoàng bên hồ Hoàn Kiếm.

Những câu thơ thoát thai từ một miền suy tưởng
18:09 16/11/2023

Nhà giáo - nhà thơ Đặng Quốc Việt yêu thơ, mê thơ thì đã lâu, nhưng chuyên chú với việc sáng tác thì mới độ hơn mười năm trở lại đây! Sự chuyên chú mà chúng tôi đề cập ở đây là sự lao động nghệ thuật có hệ thống và tư tưởng! Kết quả của sự chuyên chú ấy là trong khoảng một thập niên trở lại đây ông đã liên tục cho ra mắt bạn đọc 7 tập thơ!