Dậy sóng ngã ba sông Đà
11:57 22/12/2024

Cung đường đi từ ngã ba Tản Lĩnh lên vùng đá chông rồi rẽ về núi Chẹ bám quanh chân núi Ba Vì. Sáng sớm, sương mây phủ kín đường tạo nên dải lụa trắng mịn màng bồng bềnh rồi dần tan trong những tia nắng hừng lên. Ngọn tháp trên núi Ba Vì hiện dần vàng óng trên bầu trời xanh.

Những người gánh sông trăng
10:36 17/12/2024

Người trẻ nhất là Kim Nhũ và Phạm Thu Yến cũng đã trên tuổi “lục thập hoa giáp”, còn lại là Đoàn Thị Lam Luyến cũng là U80 như Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Hồng Ngát và chị cả Phan Thị Thanh Nhàn. Họ chơi với nhau từ bao giờ không rõ nhưng hầu như giới văn chương ai cũng biết có nhóm “sáu người” này từ rất lâu rồi.

Nhà văn Trần Đức Tĩnh: Mầm cỏ đã lên xanh
11:19 16/12/2024

Tôi gặp nhà văn Trần Đức Tĩnh lần đầu vào năm 2011, lần đó chúng tôi cùng đến dự buổi ra mắt sách của nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai ở Nhà văn hóa Thanh niên Hà Nội bên hồ Thiền Quang. Hồi đó Trần Đức Tĩnh mới tốt nghiệp Lớp viết văn của Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật quân đội.

“Mưa ở lưng chừng đồi”, thông điệp giàu nhân văn
08:40 14/12/2024

Phạm Việt Tiến là một nhà báo kỳ cựu, nổi bật của VTV và là Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội. Ông là một trong những người đầu tiên sáng lập ra sân chơi kiến thức vui học cho thiếu nhi trên truyền hình. Lúc được nghỉ hưu, Phạm Việt Tiến là Phó tổng giám đốc VTV.

Thành hoàng - Thần bảo hộ: Một mẫu số chung!
10:39 13/12/2024

Theo nghĩa chữ Hán, “thành” là cái thành, “hoàng” là hào bao quanh. Hào có nước gọi là trì (thành trì), không có nước là hoàng (thành hoàng). Ý này có trong thành ngữ Hán cổ: “Đắp đất làm thành, đào hào làm hoàng”.

Hương đồng tháng năm
09:41 08/12/2024

Những ngày này, cánh đồng quê tôi rộn ràng mùa thu hoạch. Trong ánh nắng rực vàng, những tấm vai gầy miệt mài khuân vác thành quả ngọt ngào sau tháng ngày dài tảo tần chăm sóc. Ngọn gió siêng năng quạt mát cho người, cho đất và cõng hương thơm bay khắp không gian làm cho đồng quê thêm phần quyến rũ.

Tiếng thơ ngọt ngào từ thượng nguồn Vàm Cỏ Đông
08:32 08/12/2024

Vàm Cỏ Đông là dòng sông lịch sử. Ngày 23/11/2024, tại thành phố Tây Ninh bên bờ thượng nguồn Vàm Cỏ Đông đã diễn ra buổi giới thiệu sách mới của các tác giả ở vùng biên giới Tây Nam, trong đó có tập thơ "Hoa rong mùa bấc" của Trần Nhã My do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Đò chơi sang bến Thổ Hà
09:58 07/12/2024

Tới bến Chùa đi chợ Thổ Hà mà dùng phà thì thật vô duyên trong mùa nước sông Cầu. Nhiều người đi chợ đều có đò riêng từ dưới làng Vân hay từ bên Bắc Ninh sang. Chúng tôi theo một con thuyền chở hoa men dọc sông từ làng chài đi lên chợ. Bà chủ thuyền nói sau đó sẽ cất một chuyến bánh đa dừa Thổ Hà đưa lên Thái Nguyên. Thuyền tròng trành đậu bến vì sóng nước xô dạt. Hương rượu Vân dậy mùi như có ai vừa rót tràn xuống những bậc đá lên chợ.

Thời Lê sơ - Những tiếng thơ trào phúng!
08:44 07/12/2024

Trong “Kiến văn tiểu lục” học giả Lê Quý Đôn gọi giai đoạn đầu nhà Lê là “Lê sơ”, ngoài Nguyễn Trãi đỉnh cao, còn có nhiều tác giả văn chương khác rất đáng chú ý. Xin được giới thiệu một vài gương mặt thơ, nếu đặt trong dòng chảy văn học trào phúng của văn học trung đại, có thể coi họ ở miền thượng nguồn, ảnh hưởng trực tiếp đến “Hồng Đức quốc âm thi tập” và mãi sau này.

Một đời khoa học, một đời thơ
21:10 06/12/2024

Nhắc đến thế hệ những nhà khoa học đầu tiên của ngành nguyên tử hạt nhân nước ta, không ai không biết PGS.TS Nguyễn Mộng Sinh, người đã dành trọn cuộc đời cống hiến cho khoa học và là một nhà thơ tài hoa của xứ sương mù.

Thi ca đương đại với  sức sống mới của ngôn ngữ thơ
08:49 06/12/2024

Tại Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội, có nhiều tham luận của các nhà văn, nhà phê bình bàn thảo về thành tựu và xu thế phát triển của văn học Việt Nam từ 1975 tới nay.

"Đỉnh kinh" - chạm quá khứ mở tương lai
10:17 05/12/2024

Tôi và Bùi Tuấn Minh là bạn đồng niên. Cái tuổi theo cách gọi dân gian là đầu Can đầu Chi. Tôi vẫn hay nói đùa với anh là tuổi chúng mình cái gì cũng phải biết. Nhưng càng biết càng mệt vì lại muốn biết nữa. Anh cười nửa đùa nửa thật "Biết cái chưa biết đôi khi chẳng rõ là vui hay buồn nhưng biết cái đã biết thì thường là hạnh phúc".

Phố nhớ
15:47 02/12/2024

Có một vẻ đẹp luôn dịu dàng của con đường Trần Phú (Hà Nội) bên công viên Lê Nin. Phố dài chừng một cây số nhưng được hai hàng cây sấu sum suê che bóng mát. Đó là những vỉa hè rộng rãi luôn “Vàng thơm trái sấu vào hè/ Hàng cây dậy sóng kèn ve trên đường”. Khi heo may, phố lại đằm thắm với đường lá vàng bay xào xạc. Đây là một con phố đầy hoài niệm với những ngôi biệt thự như tranh vẽ một thuở :“Ai kia nâng nhẹ gót hồng guốc mây” (Thu Hạnh).

Cha, mà không phải là cha!
16:52 01/12/2024

Có những khuất tất trong lịch sử, hay là những khoảng mờ, khoảng trống trong lịch sử, nếu không có thơ ca, thì không thể nào lý giải những tồn nghi do lịch sử để lại, kể từ hàng ngàn năm trước.

Lẻ loi chim nhạn...!!!
16:55 30/11/2024

Lời bài hát Quan họ “Tương phùng tương ngộ” trữ tình da diết đi vào lòng người với giai điệu xao xuyến luyến láy: “Bên i mạn oanh í ơ bên i mạn oanh/ Ngồi tựa giăng thanh thương nhớ ơ sầu oanh, thương nhớ ơ sầu oanh/ Lẻ loi chim nhạn i hỡi bạn ơi tình ơi là/ Tôi biết đến bao giờ họp mặt là đôi sánh đôi…”.