Vì sao máy tán sỏi "Made in Việt Nam" chưa có đầu ra?
Từ năm 1994, trước nhu cầu ngày càng tăng của bệnh nhân sỏi thận, các chuyên gia Trung tâm Công nghệ laser Viện Ứng dụng công nghệ (nay thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) đã thực hiện dự án cấp Nhà nước: "Hoàn thiện và chuyển giao công nghệ tán sỏi tiết niệu bằng sóng xung kích từ ngoài cơ thể cho Bệnh viện Đa khoa Quy Nhơn", kinh phí đầu tư 4,5 tỷ đồng. Sau thời gian nghiên cứu, tham quan học tập, chiếc máy tán sỏi "Made in Việt Nam" ra đời, tán sỏi thành công cho gần 1.000 bệnh nhân tại Bệnh viện Việt-Tiệp (Hải Phòng).
Điều đáng nói, giá thành máy do Việt
Vậy mà sau khi thành công, giữa lúc hàng ngàn bệnh nhân sỏi thận phải xếp hàng chờ đến lượt vì thiếu máy thì những chiếc máy tán sỏi do Việt
Tiến sĩ Trần Ngọc Liêm, Giám đốc Trung tâm Công nghệ laser, tác giả chính của máy tán sỏi giá rẻ thẳng thắn nhìn nhận: Đúng là máy do Việt
Kỹ sư Lê Mạnh Tuấn, người đã sáng chế thành công dao mổ điện cao tần hiện đã sử dụng khá nhiều trong các bệnh viện của cả nước cho biết: Thực tế cứ khoảng 500.000 người dân thì cần một máy tán sỏi. Trong khi các bệnh viện tuyến huyện của chúng ta đều cần máy thì lại chưa thể đáp ứng, vì thiếu kinh phí, nhất là với máy đắt tiền mua của nước ngoài. Không sử dụng máy tán sỏi do Việt