Chặng đường gian nan đến thành công Hội nghị Geneva
>> Chặng đường gian nan đến thành công Hội nghị Geneva
1 - Bảo vệ toàn vẹn và độc lập của Lào và Campuchia, đồng thời đạt được việc lực lượng Việt Minh rút khỏi hai nước này.
2 - Ít nhất giữ lấy nửa phía
3 - Không được áp đặt cho cả Lào, Campuchia và phần phải giành của Việt Nam những hạn chế đối với khả năng duy trì những vùng ổn định không có cộng sản – nhất là quyền có những lực lượng đủ giữ an ninh nội địa, nhập vũ khí và kêu gọi các cố vấn ngoại quốc.
4 - Không chứa đựng bất kỳ điều khoản chính trị nào có tính chất làm mất những vùng phải giành để cho cộng sản được hưởng.
5 - Không loại trừ một sự thống nhất sau này của nước Việt
6 - Cho phép di cư trong những điều kiện nhân đạo và hòa bình, dưới sự kiểm soát quốc tế tất cả những người muốn từ miền này nước Việt
7 - Dự liệu một cơ chế hữu hiệu kiểm soát quốc tế(4).
Về ta và Trung Quốc, có cuộc gặp Hồ Chí Minh – Chu Ân Lai từ ngày 3 đến ngày 5/7/1954 tại Liễu Châu. Ngày 7/7, Tân Hoa xã công bố bản thông cáo báo chí: “Thủ tướng Chu Ân Lai và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao đổi quan điểm toàn diện về Hội nghị Geneva, về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương và các vấn đề có liên quan”. Về vấn đề tập kết quân ở hai miền, ta chỉ nhân nhượng đến vĩ tuyến 16, Chu Ân Lai đề nghị ta lấy sông Bến Hải làm giới tuyến quân sự tạm thời (vĩ tuyến 17). Về tổng tuyển cử, ta đề xuất thời hạn 6 tháng, Chu Ân Lai đề nghị 2 năm, ta thấy lực lượng đã rút ra Bắc rồi mà phải đợi 2 năm mới tổ chức tổng tuyển cử thì khó khăn lắm. Lúc từ biệt Hồ Chủ tịch,
![]() |
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu và Tướng Pháp Delteil ký Hiệp định Geneva. |
Từ ngày 27/5, Trưởng đoàn Pháp chấp nhận đề nghị của Trưởng đoàn Việt Nam là đại diện hai Bộ Tổng tư lệnh gặp nhau tại chỗ để bàn việc phân chia vùng tập kết, thể thức ngừng bắn. Tại Geneva đó là cuộc họp Tạ Quang Bửu – Delteil, tại Đông Dương là Hội nghị Trung Giã (từ ngày 4/7) giữa Đoàn đại biểu Việt
Từ ngày 24/6, Hội nghị quân sự về Lào họp, Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, làm Trưởng đoàn và Tướng Delteil thay mặt Lào. Từ ngày 7/7, hội nghị quân sự về Campuchia giữa Tạ Quang Bửu về phía ta và Nhiếp Tiêu Long về phía Campuchia bắt đầu họp.
Thời kỳ từ 11 đến 20/7/1954
Thời kỳ này các trưởng đoàn Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp đều trở lại Geneva; Dulles không chịu trở lại và cử Bedell Smith, Thứ trưởng Ngoại giao thay. Bây giờ Mỹ - Anh – Pháp đã thống nhất về giải pháp cho vấn đề Đông Dương. Chu Ân Lai đã gặp Hồ Chủ tịch. Đó là điều kiện thuận lợi để tiến hành những mặc cả cuối cùng, nhưng khó khăn lớn là chưa có thỏa thuận cuối cùng về các vấn đề cơ bản của giải pháp trong khi thời hạn của Mendès
Về vấn đề giới tuyến, khi gặp Mendès
Về thời hạn tổ chức tổng tuyển cử, khi gặp Trần Văn Đỗ, Trưởng đoàn “Quốc gia Việt Nam”, Phạm Văn Đồng đề nghị tổ chức tổng tuyển cử trong thời hạn 6 tháng. Khi gặp Đại tá Guillermaz, thành viên Đoàn đại biểu Pháp ngày 19/7, Vương Bính Nam, Tổng Thư ký đoàn đại biểu Trung Quốc, nói rằng đề nghị của Trung Quốc là cuộc tổng tuyển cử nên hoãn lại hai năm, đến năm 1956.
Về vấn đề khu đóng quân tạm thời của Pathét Lào, đoàn Việt
Đêm 20 rạng ngày 21, Tạ Quang Bửu và Delteil ký Hiệp định đình chỉ chiến sự về Việt Nam, Hiệp định đình chỉ chiến sự về Lào. Sáng 21, Delteil và Nhiếp Tiêu Long ký Hiệp định đình chỉ chiến sự về Campuchia; bế mạc hội nghị với việc thông qua bản tuyên bố cuối cùng xác nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam (độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ), tổng tuyển cử ở Việt Nam trong thời hạn hai năm, nghe các bản tuyên bố đơn phương và tham luận của các thành viên, hai công hàm trao đổi giữa Phạm Văn Đồng và Mendès France về quan hệ Việt – Pháp.
Phát biểu về các hiệp định được ký kết, Antony Eden nói:
“Đó là hiệp định tốt nhất mà chúng ta đã tự tay làm ra”(5)
(4) - Philippe Devillesrs et Jean Lacouture -(5) - Philippe Devillers et Jean Lacouture -