Trong đợt ảnh hưởng bão số 9, thủy điện Đăk Mi 4 đã xả tràn với lưu lượng lớn, đỉnh điểm lên đến 7.074m3/s, khiến nhiều nhà cửa người dân vùng hạ du, nhất là xã Cà Dy và thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang (Quảng Nam) bị sập, cuốn trôi, thiệt hại kinh tế nghiêm trọng, nhiều hộ dân rơi vào cảnh trắng tay…
“Công trình liên quan đến đất rừng phải trình Quốc hội. Năng lượng tái tạo, năng lượng mặt trời cũng phải xem xét, vì chất lượng không tốt và mặt trái của năng lượng tái tạo rất lớn, nó giống như đồ điện tử” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết.
UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam giao Phòng NN&PTNT huyện chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan, địa phương khẩn trương rà soát tình hình thiệt hại của người dân bị ảnh hưởng của cơn bão số 9; đặc biệt, thành lập tổ rà soát thẩm định tình hình thiệt hại nặng bị ngập lụt của các hộ dân thuộc 2 xã Cà Dy và thị trấn Thạnh Mỹ do thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ sau bão số 9.
Ngày 19/10, UBND tỉnh An Giang phối hợp cùng Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang đã vận hành xả lũ đầu nguồn tại cống Trà Sư (thuộc xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên) nhằm kiểm soát lũ sông Cửu Long và vùng Tứ Giác Long Xuyên, cung cấp phù sa, góp phần tháo chua, rửa mặn, vệ sinh đồng ruộng cho vùng hạ du.
Từ trưa ngày 19/10, hồ Thủy điện Thác Bà xả lũ qua đập tràn công trình với tổng lưu lượng xả khoảng 510m3/giây.
Từ 8h sáng mai, 30/9, thủy điện Hòa Bình phải mở 1 cửa xả đáy để đảm bảo an toàn hồ đập.
Sáng 4-10, tại xã Nhơn Hưng (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) UBND tỉnh An Giang, Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi An Giang đã vận hành xả lũ đầu nguồn tại đập Trà Sư – đập tràn kiểm soát lũ sông Cửu Long và vùng Tứ giác Long Xuyên nhằm cung cấp phù sa, góp phần tháo chua, rửa mặn, vệ sinh đồng ruộng cho vùng hạ du.
Cơ quan CSĐT Công an huyện Tương Dương vừa ra các quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Anh và Trần Quyết Tiến về hành vi "Vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chính", áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 2 bị can trên.
Liên quan đến vụ việc van cửa xả lũ của hồ thuỷ điện Đắk Kar bị kẹt không thể vận hành để điều tiết nước, có nguy cơ gây vỡ đập hồ chứa, làm ảnh hưởng đến đời sống, tính mạng hàng nghìn người dân phía hạ du đã đặt ra một vấn đề an toàn hồ đập của thuỷ điện này...
Nhiều người dân sống tại đoạn sông cạnh đường Hoàng Quốc Việt và Quan Hoa bất ngờ khi thấy nước sông Tô Lịch trong xanh, hêt mùi hôi thối và có dòng chảy mạnh.
Đầu giờ chiều ngày 12-9, Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai (PCTT) đã có công điện cho Công ty Thủy điện Hòa Bình mở 1 cửa xả đáy hồ Hòa Bình đón lũ.
Ngày 28-8, Sở NN&PTNT tỉnh An Giang cho biết, sẽ tiến hành xả lũ 2 đập Tha La và Trà Sư vào ngày 31-8 (sớm hơn 3 ngày so với dự kiến ban đầu) nhằm giảm áp lực nước cho vùng ngoài đê bao và đảm bảo an toàn cho vùng hạ lưu.
Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã có Công điện gửi Công ty Thủy điện Hòa Bình yêu cầu mở 1 cửa xả đáy vào hồi 8h ngày 5-8.
Thực hiện công điện của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, 10 giờ ngày 5-8, Công ty Thủy điện Sơn La đã tiến hành mở 1 cửa xả đáy theo quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng.
Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi Nguyễn Văn Tỉnh cho biết, toàn khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện có tới 233 hồ chứa xung yếu có nguy cơ mất an toàn.
Chiều nay 18-7, dự kiến bão số 3 (Sơn Tinh) sẽ đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh Thái Bình – Hà Tĩnh. Tại cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã họp khẩn cấp sáng nay, các chuyên gia đưa ra dự báo, vị trí hướng tới của bão sẽ là Bắc bộ và Bắc Trung bộ.