"Những biện pháp tâm linh khác như cúng bái, xua đuổi tà ma… rõ ràng là thông tin sai lệch, làm người ta lạc hướng trong việc phòng chống dịch cúm Covid-19…" - chuyên gia Truyền thông Lê Quốc Vinh đánh giá.
Chiều 5-2, Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, thời gian vừa qua đơn vị đã phát hiện 4 tài khoản facebook trên địa bàn tỉnh đưa tin sai sự thật về diễn biến của dịch bệnh viêm phổi cấp do virus Corona trên địa bàn tỉnh.
Đàm Vĩnh Hưng, Ngô Thanh Vân và Cát Phượng đã được gửi thư mời và gọi điện thoại lên làm việc với các cơ quan chức năng vì "đưa tin sai sự thật về dịch bệnh viêm phổi cấp do virus Corona trên mạng xã hội, gây tâm lý hoang mang cho cộng đồng".
Bộ TT&TT đã chỉ đạo thanh tra Bộ phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường công tác thanh tra, xử lý vi phạm trong hoạt động thông tin điện tử, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các đối tượng tung tin thất thiệt, phản động, kích động bạo lực, nói xấu, bôi nhọ, xúc phạm uy tín các tổ chức, cá nhân trên mạng xã hội...
Trước khi thế giới có mạng xã hội Facebook, trước khi cả người Việt Nam có loa phường và người Mỹ có công đoàn lao động, thì nhân loại đã biết tới tin đồn. Ngôn ngữ để gắn kết thế giới loài người trở nên văn minh hiện đại hơn bằng chính khả năng “truyền thông” sâu sát của mỗi cá nhân.
Sau khi xảy ra việc nhiều phụ nữ tại huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) bị kẻ gian rạch mông và đùi, hai thiếu nữ khác tự rạch chân và lấy hình ảnh trên mạng rồi tung tin thất thiệt bị kẻ gian tấn công để “câu like”.
Chiều 13-9, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PC50) Công an TP Hà Nội cho biết đã xác định được đối tượng tung tin thất thiệt "Vừa có án mạng chặt đầu tại tòa nhà Royal".
Cách đây trên chục năm, khi Hà Nội lan tin rạch mặt trẻ em, đi đến đâu cũng bao trùm không khí hoang mang, lo lắng. Bố mẹ thì trong tâm thế nhanh chóng xong việc cơ quan để đưa đón con; ông bà khi đưa cháu ra đường, đi học thì mắt trước, mắt sau dè chừng.
Liên tiếp những ngày qua, mạng xã hội Facebook “nóng” bởi những thông tin như máy bay rơi ở Nội Bài do mưa dông, nghi vấn 2 phụ nữ bắt cóc trẻ em ở Sóc Sơn bị đánh bầm giập, nghi vấn thôi miên bắt cóc trẻ em dẫn tới vụ đốt xe ô tô ở Hải Dương... Mặc dù chỉ là những tin đồn thất thiệt nhưng những thông tin này lại đã và đang gây ra những hậu quả ngày càng nghiêm trọng.
Một trang Facebook có tên Yêu Đà Nẵng “bỗng dưng” chia sẻ một đoạn clip được hàng trăm lượt chia sẻ và hàng chục nghìn lượt xem, comment bằng status với nội dung: “BIẾN - CƯỚP Ô TÔ. Bạn nào ở Đà Nẵng thấy chiếc xe này ở đâu báo với công an gần nhất giúp”...
Thời gian gần đây, trên mạng xã hội Facebook liên tục rộ lên tình trạng đăng thông tin không đúng sự thật về các vụ bắt cóc trẻ em trên toàn quốc với nhiều thủ đoạn như bắt cóc tại trường học, bắt cóc trên đường, dùng thuốc gây mê... gây hoang mang, lo lắng trong dư luận xã hội, đặc biệt đối với các gia đình có con nhỏ.
Bản Ma Sang, theo tay anh Phạm Văn Hùng (Phó trưởng phòng 3 – Cục An ninh Tây Bắc), một người anh khả kính với đám lính trẻ trong đơn vị, toàn thấy những đỉnh núi tít xa mờ, mây mù phủ kín, lên đên bản cũng mất nửa ngày đường.
Ngày 17/8, Sở Thông tin và truyền thông (TT-TT) Hải Phòng cho biết vừa nhận được văn bản trao đổi của Công an tỉnh Bắc Giang, về việc xử lý đối chủ tài khoản Facebook đăng tin sai sự thật về hoạt động của bến phà Gót.
Ngày 5/3, Công an huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã lập biên bản vi phạm hành chính và đề xuất Chủ tịch UBND huyện xử phạt số tiền 17,5 triệu đồng đối với 3 trường hợp tung tin sai sự thật dịch COVID-19 trên mạng xã hội Facebook...
Liên quan đến việc đăng tải thông tin sai sự thật “Bệnh viện C Thái Nguyên có 3 bệnh nhân bị nhiễm virus Corona”, sáng nay (3-2), Công an tỉnh Thái Nguyên đã ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính với 2 trường hợp.
Ngày 10-3, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Thái Nguyên ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 12,5 triệu đồng đối với Nguyễn Sơn Tùng, SN 1985, trú tại tổ 7, phường Trung Thành, thành phố Thái Nguyên, có hành vi thông tin sai sự thật lên mạng xã hội Facebook.