Thủ tướng Anh Theresa May đang hứng chịu áp lực nặng nề từ chính nội các của mình khi các nghị sĩ liên tục yêu cầu bà đưa ra một "thời hạn" cho việc từ chức, với những lập luận cho rằng bà đã "bất lực" trong việc điều hành tiến trình Brexit, Reuters đưa tin.
Thủ tướng Anh Theresa May bác bỏ ý tưởng một cuộc trưng cầu dân ý thứ hai về Brexit vào ngày 17-12 khi bà giải thích với Nghị viện tại sao các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu từ chối nỗ lực của bà để làm cho thỏa thuận “ly hôn” của bà hấp dẫn hơn đối với các nhà lập pháp.
Dự kiến, Anh sẽ rời khỏi EU vào ngày 29-3-2019. Tuy nhiên, cho đến nay, khi các cuộc đàm phán Brexit bước vào giai đoạn cuối cùng, hai bên vẫn chưa đạt được bất cứ thỏa thuận nào. Điều gì sẽ xảy ra?
Thủ tướng Anh Theresa May tiếp tục đối mặt với thách thức quyền lực do sự phản đối từ chính nội bộ đảng cầm quyền đối với kế hoạch Brexit của bà ngày càng gay gắt và sự ủng hộ đối với việc tổ chức cuộc trưng cầu dân ý lần thứ hai về tư cách thành viên EU của Anh ngày càng lớn.
Sputnik ngày 1-10 đưa tin, phần lớn cử tri Macedonia tham gia cuộc trưng cầu dân ý về việc đổi tên nước ủng hộ Chính phủ trong việc thực hiện thỏa thuận đã ký kết với Hy Lạp hồi tháng 6. Tuy nhiên, so số lượng cử tri bầu cử chưa đạt được 50% nên nước này cần tổ chức thêm một cuộc bỏ phiếu nhanh để đưa ra được quyết định cuối cùng.
Ngày 30-9, Macedonia đã tổ chức trưng cầu dân ý về việc có đổi tên nước thành 'Cộng hòa Bắc Macedonia' hay không, một động thái được cho là có thể giải quyết tranh chấp tên tuổi nhiều thập kỷ với Hy Lạp đã ngăn cản nước này trở thành thành viên của Liên minh châu Âu và NATO.
Liên quan đến căng thẳng chưa dứt về việc Catalonia tiếp tục "đòi" tuyên bố độc lập, ngày 3-9 (giờ địa phương), Thủ tướng Tây Ban Nha đã lên tiếng khẳng định lập trường của Chính phủ Madrid, đồng thời đưa ra một tuyên bố mà giới quan sát nhận định là "khôn khéo".
Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko tuyên bố chính quyền nước này dự định sẽ sớm tổ chức trưng cầu dân ý về việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Ðại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU).
Chính quyền khu tự trị người Kurd (KRG) tại miền Bắc Iraq bất ngờ tuyên bố sẵn sàng “đóng băng” kết quả của cuộc trưng cầu ý dân về độc lập để khởi động đối thoại hòa bình với Chính phủ Iraq.
Ngày càng có nhiều cử tri Anh mong muốn mở một cuộc trưng cầu dân ý lần thứ hai về Brexit, trong bối cảnh tinh thần lạc quan về tương lai của nước Anh hậu Brexit ngày càng giảm, cộng với niềm tin ngày càng suy yếu về khả năng giải quyết cuộc đàm phán “ly dị” giữa London và Brussels.
Với đa số người Việt vốn dĩ chỉ chú ý đến các quốc gia lớn như Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc, Anh… hoặc những điểm nóng thời sự thế giới nhiều năm qua như Trung Đông, có lẽ câu chuyện cuộc trưng cầu dân ý đòi độc lập khỏi Tây Ban Nha của người dân xứ Catalonia sẽ khiến chúng ta cảm thấy "chấn động".
Chính phủ Tây Ban Nha tuyên bố rằng tất cả mọi cuộc trưng cầu dân ý về nền độc lập của Catalonia đều bất hợp pháp vì hiến pháp quy định Tây Ban Nha là quốc gia không thể chia tách...
Ngày 28-9, Cao ủy Bầu cử và Trưng cầu dân ý của chính quyền tự xưng khu vực người Kurd, Iraq đã công bố kết quả của cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức hôm 25-9 bất chấp sự phản đối và cảnh báo của các nước trong khu vực, với khoảng 92% cử tri người Kurd ủng hộ việc ly khai khỏi Iraq.
Tân Tổng thống Pháp Emmanuel Macron – “người cởi trói” cho nước Pháp đang bất lực chứng kiến sự sụt giảm uy tín một cách nhanh chóng chỉ bởi ông đã “dũng cảm” tìm kiếm một danh phận chính thức cho người vợ Brigitte Macron.
Kết quả cuộc trưng cầu dân ý về sửa đổi hiến pháp theo hướng tăng quyền hạn cho tổng thống tại Thổ Nhĩ Kỳ không nằm ngoài dự đoán của giới phân tích. Với 51,5% ý kiến ủng hộ, cánh cửa đã rộng mở đối với Tổng thống Recep Tayyip Erdogan trong nỗ lực củng cố quyền lực.
Gần một tháng sau khi kích hoạt điều 50 Hiệp ước Lisbon để khởi động quá trình đàm phán các thủ tục Brexit, Thủ tướng Anh Theresa May lại có một quyết định gây nhiều tranh cãi khi kêu gọi bầu cử sớm diễn ra vào ngày 8-6 tới.