Nguyên tổng giám đốc Phan Minh Anh Ngọc đã ký hợp đồng tín dụng và ký duyệt giải ngân, gây thiệt hại cho công ty tài chính cao su Việt Nam hàng trăm tỷ đồng bị tuyên án 16 năm tù.
Ngày 30-10, sau một tuần xét xử TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên phạt Huỳnh Công Thiện (42 tuổi, nguyên giám đốc Công ty Thiện Linh) mức án tù chung thân về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Ngày 23-10, TAND TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với Huỳnh Công Thiện (42 tuổi, nguyên giám đốc công ty Thiện Linh) cùng 6 đồng phạm khác về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Ngày 8-8-2018, Chính phủ đã ban hành Quyết định 986/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Công an tỉnh Vĩnh Long đang thụ lý điều tra vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bằng hành vi làm, sử dụng hồ sơ giả để vay tín chấp xảy ra tại địa bàn tỉnh Vĩnh và các tỉnh lân cận.
Theo VKS, để xảy ra thiệt hại cho ngân hàng Đại Tín số tiền hơn 471 tỷ đồng, trách nhiệm chính thuộc về bị cáo Hoàng Văn Toàn (nguyên Chủ tịch HĐTD) và Trần Sơn Nam (nguyên Tổng giám đốc, phó Chủ tịch HĐTD ngân hàng Đại Tín).
Trong khi đại diện Tổ giám sát ngân hàng Nhà nước cho rằng bút phê trong hồ sơ đề nghị giải ngân cho vay của ngân hàng Đại Tín là “không cho phép” nhưng các bị cáo đều hiểu ngược lại là “được phép” cho vay.
Quá trình lãnh đạo ngân hàng, ông Hoàng Văn Toàn (nguyên chủ tịch HĐQT) và Trần Sơn Nam (nguyên Tổng giám đốc ngân hàng Đại Tín) cùng các cấp dưới đã ký cho các công ty của Phạm Công Danh vay, gây thiệt hại 471 tỷ đồng.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (TP Hồ Chí Minh) về việc kiểm tra, giám sát, xử lý các vi phạm của các tổ chức tín dụng và việc thanh tra Dự án bán đảo Sơn Trà.
“Xử lí các tổ chức tín dụng mua 0 đồng nhưng càng ngày càng lỗ, nếu không xử lí dứt điểm thì ngân sách phải gánh nặng hàng nghìn tỷ” – Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc nhấn mạnh.
Quy định chuyển giao bắt buộc đối với tổ chức tín dụng yếu kém là một trong những điều khoản được quan tâm nhất trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến sáng 18-9.
Đây là nội dung đáng chú ý tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín dụng (TCTD) do Ủy ban Kinh tế Quốc hội và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phối hợp tổ chức Hội thảo lấy ý kiến sáng 22-8.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 19/7/2017 triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Trong khi việc tách dự án thành phần của sân bay Long Thành giữ “kỷ lục” về số ĐB không tán thành ở kỳ này (41 ĐB), thì Nghị quyết về xử lý nợ xấu giữ “kỷ lục” về số ĐB không biểu quyết (12 ĐB).
Có đại biểu (ĐB) Quốc hội kiến nghị “Đừng tạo ra một cơ chế pháp lý đặc thù để giải cứu nợ xấu cho các TCTD với quy định chưa chặt chẽ, tạo ra cho họ các quyền không thể thực thi hoặc phải dùng cơ chế ngoại lực nào đó để thực hiện quyền”.
Về Dự án Luật cơ cấu lại các tổ chức tín dụng (TCTD) và xử lý nợ xấu, Chính phủ thống nhất về sự cần thiết và tính cấp bách của việc cần sớm ban hành khuôn khổ pháp lý riêng, mang tính chuyên ngành để cơ cấu lại các TCTD yếu kém và xử lý nợ xấu. Trong đó, Chính phủ thống nhất từ nay Nhà nước không áp dụng biện pháp mua bắt buộc 0 đồng.