#tiểu thuyết trinh thám

Cha đẻ Sherlock Holmes là ai?
10:07 22/10/2020
Không chỉ những tín đồ đam mê tiểu thuyết trinh thám mà những người thích đọc sách trên thế giới, ít nhiều đều biết đến tập truyện Sherlock Holmes. Tác phẩm này được cho là sáng kiến lớn nhất, "cây cao bóng cả" trong lĩnh vực tiểu thuyết trinh thám. Có nhiều người chỉ biết đến tác phẩm trinh thám bậc nhất mọi thời đại là Sherlock Holmes mà lại không biết đến cha đẻ của tác phẩm ấy - quý ngài Conan Doyle.
Cha đẻ của tiểu thuyết trinh thám mới Nhật Bản
08:16 14/02/2020
Shimada Sôji, một trong những nhà văn trinh thám đương đại nổi tiếng nhất của Nhật Bản, được mệnh danh là "cha đẻ của tiểu thuyết trinh thám mới". Hai tác phẩm của ông: "Tokyo Hoàng đạo án" và "Ngôi nhà có những bức tường cong" đã được dịch và bán rất chạy ở Nga. Mới đây, ông đến thăm nước Nga và có cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên "Báo Nga". Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Nhà văn Hữu Mai: Người độc hành lặng lẽ
10:25 02/01/2017
Thời gian vốn công bằng, dù Hữu Mai có đòi hỏi hay vẫn một chọn lựa khiêm nhường lặng lẽ, thì lịch sử văn học Việt Nam hiện đại vẫn phải có một vị trí đường hoàng trang trọng cho ông...
Bí ẩn cái chết của cha đẻ thể loại truyện trinh thám hình sự
11:40 03/04/2016
Cách đây đúng 175 năm, vào đầu tháng 4-1841 nhà văn kiêm thi sĩ nổi tiếng người Mỹ Edgar Allan Poe (1809-1849) đã cho ấn hành truyện ngắn “The Murders in the Rue Morgue” (Vụ án mạng trên phố Morgue), khởi đầu cho dòng văn học trinh thám hình sự trên văn đàn quốc tế.
Phạm Cao Củng: Thuở vào nghiệp văn
23:46 03/02/2016
Nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan nhận định: “Trong các tiểu thuyết trinh thám của Thế Lữ, Bùi Huy Phồn và Phạm Cao Củng, chỉ có tiểu thuyết của Phạm Cao Củng là có phần đặc sắc hơn”.
Người lính hình sự viết tiểu thuyết trinh thám
08:02 19/06/2015
Trung tá Đào Trung Hiếu kể với tôi rằng, anh không phải là người học văn, không được đào tạo một cách bài bản về các thể tài văn học như truyện ngắn, tiểu thuyết, nhưng trước khi bắt tay vào viết, anh đều tìm tư liệu, giáo trình để đọc và tự học thật kĩ lý thuyết. Bên cạnh đó, anh còn gặp gỡ và trao đổi với các tác giả, là những nhà văn có tên tuổi để nghe họ dạy về cách viết truyện ngắn, tiểu thuyết.
Nhà văn trinh thám Phạm Cao Củng: Nổi danh cùng “Tiểu thuyết ba xu”
14:35 18/12/2014
Nhà văn Phạm Cao Củng không chỉ được coi là nhà văn trinh thám thành danh đầu tiên trong văn học Việt Nam với hơn 20 cuốn tiểu thuyết trinh thám được nhiều độc giả thời kỳ ấy mến mộ lần lượt được công bố trên tạp chí Tiểu thuyết thứ bảy như "Vết tay trên trần" và "Gia tài nhà họ Đặng" (1937), “Máu đỏ lòng son” (1937) "Chiếc tất nhuộm bùn" (1938), "Người một mắt" (1940), "Kỳ Phát giết người" và "Nhà sư thọt" (1941), "Kỳ Phát cưới vợ", "Đôi hoa tai của bà Chúa", "Đám cưới Kỳ Phát”, (cả ba tác phẩm này đều được công bố năm 1942)... mà ông còn được biết đến là một nhà báo, chiến sĩ công an trong thời kỳ đầu xây dựng và phát triển của đội ngũ những người cầm bút trong lực lượng CAND của tờ Công an Mới (tiền thân của Báo CAND ngày nay).