Thế hệ những nhà thơ, nhà văn của một thời chưa xa ấy đã làm lay động trái tim của bao nhiêu người. Họ đã sống một đời sống vượt trên cả những hoa lệ đời thường, được thăng hoa trên từng cung bậc.
Cái chuyện xe công cũng giống như chuyện nhà cửa, điện thoại, các “phí” khác, rốt cuộc cũng quy về mối gốc là theo “tiêu chuẩn, chế độ”. Có tiêu chuẩn chế độ rồi, cứ mặc sức xài, thua chị kém em lại tủi. Cách nghĩ vẫn như thời CCCP (các cụ cứ phá), có CCCP (Liên Xô) lo, bao bọc hết rồi.
1-3-1987 có lẽ là ngày không thể quên được trong ký ức của nhiều người dân Việt Nam thế hệ chúng tôi, đó là ngày mà chính phủ chính thức tiến hành giải thể các trạm kiểm soát hàng hoá trên các tuyến đường nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hoá.
Phải trải qua những năm tháng khốn khổ thời bao cấp, mới thấu hiểu tình trạng đất nước sau cuộc chiến dài từng bộn bề khó khăn, thiếu thốn đủ mọi thứ...
Một triển lãm nghệ thuật có cái tên khá ấn tượng “Tái chế Nghệ thuật 1980s” do các bạn trẻ tài năng đến từ nhiều trường THPT trên địa bàn Hà Nội thực hiện đã thu hút được sự chú ý trong hai ngày đầu tháng 10 tại Rạp Công nhân, 42 Tràng Tiền, Hà Nội.
Tôi sinh ra và lớn lên ở góc phố cũ Hàng Bông, Hà Nội, tuổi thơ thời bần hàn bao cấp lẫn lộn trong tiếng leng keng bến tàu điện Phùng Hưng trước cửa nhà.
Chiều 30/10, Đài truyền hình Việt Nam cho biết, trong chương trình “Thương mãi bữa cơm nhà”, 2 người dẫn chương trình nổi tiếng – MC Diễm Quỳnh, Anh Tuấn sẽ cùng NSND Công Lý, đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần, nhà báo Vũ Thị Tuyết Nhung, nhà báo Ngô Thiên Chương đưa khán giả ngược về quá khứ và điểm nhấn chính là căn bếp thời bao cấp.
1-5, người lao động toàn thế giới nghỉ ngơi. Lúc này đây, có hai sự so sánh để hiểu chính mình – lao động quốc gia đang phát triển và được đặt nhiều kỳ vọng.