Quan hệ thương mại của Trung Quốc với Syria, quốc gia vừa thoát khỏi bóng ma chiến tranh, đã và đang thu hút sự chú ý của thế giới. Bắc Kinh sẽ là bên tham gia chủ yếu vào tiến trình tái thiết Syria, đồng nghĩa với việc họ sẽ là bên phải chịu phần chi phí lớn nhất.
Nhân dịp dự Hội nghị Diễn đàn “Vành đai và Con đường”, sáng 26-4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có cuộc gặp Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon; gặp ông Toshihiro Nikai, Tổng Thư ký Đảng Dân chủ tự do Nhật Bản.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác “Vành đai và Con đường” (BRI) lần thứ hai tại Bắc Kinh, Trung Quốc, từ ngày 25 đến 27-4.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tăng tốc triển khai Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bằng sáng kiến “Tầm nhìn kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương” nhằm cạnh tranh với sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc.
Trong bối cảnh sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc đang “làm mưa làm gió” ở khu vực, Mỹ cũng vừa tuyên bố về sáng kiến “Tầm nhìn Kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương” với tham vọng vừa củng cố chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của mình ở khía canh kinh tế vừa gia tăng ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực này.
Trong chiến lược phát triển để trở thành cường quốc biển, nhằm tăng cường vị thế trong ngành hàng hải quốc tế cũng như nâng cao năng lực thương mại quốc tế, Trung Quốc đang đẩy mạnh đầu tư mua lại quyền phát triển và vận hành một loạt hải cảng trên thế giới, trong đó chú trọng vào các cảng biển ở khu vực châu Âu.
Sáng 25-8, tại Hà Nội, hơn 100 đại biểu là các chuyên gia nghiên cứu kinh tế và hợp tác quốc tế cùng một số doanh nghiệp, nhà báo đến từ Việt Nam và Trung Quốc đã tham gia tọa đàm “Sáng kiến Vành đai và Con đường: Cơ hội mới cho hợp tác Việt - Trung” do Học viện Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam tổ chức.