Chiều 7-7, Bộ GD & ĐT đã có phân tích phổ điểm theo khối thi truyền thống, nhằm cung cấp thêm cho thí sinh dữ liệu trước khi xét tuyển.
Theo Bộ GD & ĐT, từ dạng phổ điểm của các bài thi, môn thi thể hiện tính ưu việt của phương án đổi mới thi THPTQG hướng tới đánh giá năng lực toàn diện của người học, thuận lợi cho thí sinh, tạo sự ổn định cho xã hội.
Sáng 26/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố phổ điểm các môn thi và phổ điểm các khối thi truyền thống A, A1, B, C, D, D1 của thí sinh đăng ký xét tuyển vào ĐH, CĐ (thi tại 70 cụm thi do trường ĐH chủ trì) để các trường và thí sinh tham khảo trong đăng ký xét tuyển vào ĐH, CĐ sắp tới.
Tính đến thời điểm hiện tại, 120 cụm thi trên cả nước đã gần hoàn tất công tác chấm thi THPT quốc gia 2016. Qua thống kê sơ bộ từ các cụm thi cho thấy, điểm thi năm nay có xu hướng thấp hơn năm ngoái do đề thi được đánh giá là có độ phân hóa cao hơn. Một số chuyên gia nhận định, điểm xét tuyển vào các trường đại học (ĐH) chính quy năm nay nhiều khả năng sẽ thấp hơn năm ngoái từ 0,5 đến 2 điểm.
Bộ GD&ĐT vừa công bố phổ điểm và tỷ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia 2015. Trong số hơn 800 ngàn thí sinh dự thi lấy kết quả xét tốt nghiệp, tỷ lệ đạt tốt nghiệp trên toàn quốc là 91,58%, thấp nhất trong vòng 4 năm qua.
Một số chuyên gia giáo dục cho hay, phổ điểm các môn thi năm nay đều cao hơn phổ điểm 2019 trung bình khoảng 1 điểm. Do đó, điểm xét tuyển đại học ở các trường dự kiến sẽ tăng theo. Thậm chí, một số trường top đầu có thể sẽ phải sử dụng đến nhiều tiêu chí phụ để xét tuyển.
Hơn 82.000 học sinh TP Hồ Chí Minh vừa hoàn thành kỳ thi vào lớp 10 trong hai ngày 16-17/7 với 3 môn thi Toán- Văn- Anh. Tại cuộc họp nhanh với báo chí chiều 17/7, ông Nguyễn Thành Trung, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh cho biết, kỳ tuyển sinh 10 năm 2020 tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra an toàn, nghiêm túc.
Sáng ngày 14-7, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chính thức công bố điểm thi THPT quốc gia 2019.
Cho tới thời điểm hiện tại, điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 công lập tại TP Hồ Chí Minh chưa được công bố. Tuy nhiên, đã có khá nhiều nhận định từ các nhà quản lý giáo dục về thực trạng giảng dạy, thi cử qua kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thông qua phổ điểm mà Sở GD&ĐT thành phố vừa công bố. Nhiều ý kiến dự đoán rằng, điểm chuẩn năm nay chắc chắn sẽ thấp hơn so với 2018 do có khá nhiều bài thi Toán bị điểm “liệt” (điểm 0) và tỉ lệ khá cao bài (cùng với môn Anh văn) dưới trung bình.
Kết thúc bài thi môn Toán lớp 10 TP. Hồ Chí Minh, ghi nhận ở một số điểm thi, có thí sinh ( TS) thì cho rằng đề thi dễ thở, nhẹ nhàng, nhưng cũng có không ít em cho rằng, câu số 3 và câu 6 của đề thi có vẻ "đánh đố" học sinh vì khó và lạ.
Tính cho tới thời điểm này, đợt 1 của công tác xét tuyển ĐH-CĐ sẽ còn khoảng 3-4 ngày nữa để thí sinh tiếp tục điều chỉnh nguyện vọng quyết định nộp hồ sơ vào các trường. Cân nhắc như nào là điều vô cùng quan trọng trong việc đặt bút ghi thay đổi về ngành, trường. Định hướng về điểm chuẩn ra sao? PV Báo CAND đã nhận được một số nhận định, phân tích từ phía các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển sinh ĐH-CĐ tại khu vực phía Nam.
Ngày 26-7, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố phổ điểm các môn thi và phổ điểm các khối thi truyền thống A, A1, B, C, D, D1 của thí sinh đăng ký xét tuyển vào đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) tại 70 cụm thi do trường ĐH chủ trì để các trường và thí sinh tham khảo trong đăng ký xét tuyển vào ĐH, CĐ sắp tới.