Chợ đầu mối nông sản Đà Lạt nhưng lại tràn ngập hàng nông sản Trung Quốc khiến chính quyền địa phương buộc phải thi hành biện pháp cứng rắn, yêu cầu các thương nhân di dời toàn bộ “nông sản ngoại” ra khỏi chợ này.
Nhà vườn tại Đà Lạt (Lâm đồng) đang tung ra những giỏ quà độc độc đáo, mang dấu ấn đặc trưng của vùng đất nổi danh về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để giới thiệu tới người tiêu dùng trong dịp Tết cổ truyền 2018.
Trước sự nhập nhằng giả thật lẫn lộn về nguồn gốc, xuất xứ, nhiều khi ăn nông sản Trung Quốc nhưng người tiêu dùng vẫn nhầm tưởng là sản phẩm của Đà Lạt vì tin lời giới thiệu của người bán, UBND tỉnh Lâm Đồng đã đưa ra quy định tất cả các nông sản của Đà Lạt và vùng lân cận đều phải gắn nhãn mác, ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ trước khi đưa đi tiêu thụ.
Nắng nóng gay gắt kéo dài đã khiến lượng tiêu thụ rau trên thị trường tăng mạnh đã đẩy giá nông sản Đà Lạt lên cao trong thời gian gần đây.
Có 7 loại nông sản đặc trưng của Đà Lạt được HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Anh Đào Đà Lạt đưa ra trưng bày, hướng dẫn cách phân biệt bằng một số dấu hiệu cơ bản.
Sáng 19/8, container mang BKS 95-00003 lừ đừ tiến vào chợ nông sản Đà Lạt sau một tối nằm ở phía ngoài chờ chủ hàng hoàn tất các thủ tục cần thiết. Đây là lô hàng 28 tấn khoai tây Trung Quốc do bà Nguyễn Thị Vân nhập về từ Công ty TNHH Thương mại N.V, có trụ sở tại tỉnh Lào Cai với giá 1.800 đồng/kg.
Hàng chục loại nông sản của tỉnh Lâm Đồng gắn thương hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” đã được các doanh nghiệp đưa tới giới thiệu với người tiêu dùng TP Cần Thơ.
Nhiều gia đình tại các phường 7, 8, nơi có diện tích hành tây, khoai tây lớn nhất TP Đà Lạt cho biết, do nông sản cùng loại của Trung Quốc ít xuất hiện trên thị trường trong nước nên từ đầu năm đến nay, hành tây, khoai tây có giá khá cao.
Ngày 11/11, tất cả các tiểu thương đang kinh doanh khoai tây tại Chợ đầu mối nông sản Đà Lạt (Lâm Đồng) đã được nhận mác có ghi “khoai tây Trung Quốc”, “khoai tây Đà Lạt” để dán vào bao bì trước khi đưa ra khỏi chợ này.