Trong những năm vừa qua, tình trạng nhập cư bất hợp pháp trên thế giới luôn có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, kéo theo nhiều hệ lụy phức tạp về kinh tế, xã hội và an ninh, trật tự. Năm 2015 chứng kiến cao trào của nạn nhập cư bất hợp pháp và cho thấy một điều là quốc gia đơn lẻ không thể đủ sức giải quyết vấn đề này mà đòi hỏi nỗ lực của toàn thế giới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đảo ngược một sắc lệnh được ban hành dưới thời chính quyền người tiền nhiệm vốn ngăn chặn nhiều người xin thẻ xanh vào Mỹ.
Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden và Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador ngày 19/12 đã cam kết thực hiện một chiến lược nhân đạo đối với vấn đề di cư trong khu vực thông qua giải quyết các nguyên nhân gốc rễ ở Trung Mỹ và miền Nam Mexico.
Gheorghe Nica, nghi phạm bị cáo buộc ngộ sát, liên quan tới cái chết của 39 công dân Việt Nam trong xe container đông lạnh tại Anh, đã nhận tội ngày 7/10, Reuters đưa tin.
Nhiều người châu Âu đang e ngại về người di cư đến lục địa này. Liên Hiệp Quốc đã khảo sát khoảng 3.000 người nhập cư từ các nước châu Phi về lịch sử và kế hoạch cá nhân của họ - và đưa ra một số kết luận đáng kinh ngạc.
Đối phó với tội phạm Albania là vấn đề lớn của Cảnh sát Anh vì còn mang ý nghĩa chính trị: Anh và EC ủng hộ người Albania trong cuộc đấu tranh với người Czech và chính sách mở cửa biên giới của Anh cho phép người Albania vào London trong khuôn khổ một "châu Âu thống nhất".
Nỗi sợ hãi đang gia tăng về sự việc "bạo lực xã hội đen" đang bén rễ ở các vùng của Nam Phi.
La Repubblica ngày 21-8 đưa tin, Thủ tướng Italia Giuseppe Conte đã thông báo về việc từ chức với Tổng thống của nước này, đồng thời lên án Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội Vụ Matteo Salvini vô trách nhiệm, không tập trung vào nghĩa vụ của một lãnh đạo.
Brazil đã rút khỏi một hiệp ước của Liên Hợp Quốc (LHQ) về đối phó với vấn đề di cư và tị nạn đang ngày một gia tăng và phức tạp, gia nhập cùng với Mỹ và ngày càng nhiều nước “quay lưng” với thỏa thuận này, hãng tin Reuters đưa tin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18-10 đe dọa sẽ triển khai quân đội và đóng cửa biên giới phía Nam nếu Mexico không có hành động gì để ngăn cản dòng người nhập cư từ Trung Mỹ đang tiến về phía Bắc.
Brazil cho biết nước này đã triển khai lực lượng vũ trang để giữ gìn trật tự tại khu vực gần biên giới với Venezuela, trong khi đó Peru cũng đã công bố tình trạng khẩn cấp về y tế, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng diễn ra khi hàng ngàn người Venezuela di cư mất kiểm soát sang các nước lân cận.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29-7 cho biết, ông sẽ đóng cửa chính phủ liên bang nếu phía đảng Dân chủ phản đối việc tài trợ xây dựng bức tường biên giới cũng như những thay đổi trong luật di trú.
Mới chỉ có khoảng 1.800 trong số 2.500 trẻ em bị chia tách khỏi cha mẹ ở biên giới Mỹ-Mexico được đoàn tụ với gia đình của mình tính đến hạn chót 26-7 theo phán quyết của tòa án Mỹ.
Một thẩm phán ở California đã yêu cầu Chính phủ Mỹ phải thanh toán toàn bộ chi phí đoàn tụ trẻ em nhập cư, vốn bị chia tách khỏi cha mẹ theo một quyết định của Tổng thống Trump.
Chính sách nhập cư cứng rắn của Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục gặp phản ứng khi mới đây hàng trăm nghìn người đã tổ chức biểu tình trên khắp nước Mỹ để phản đối. Trong khi đó, các nhà hoạt động xã hội kêu gọi giải thể Cơ quan Di trú và Hải quan Mỹ (ICE) vì “đối xử không công bằng” với người nhập cư bất hợp pháp.
Cảnh sát Capitol Hill đã bắt giữ hàng trăm người ở Washington, DC hôm 28-6 khi những người này đang biểu tình phản đối những chính sách của chính phủ liên bang. Đáng chú ý, những người biểu tình tập trung vào các chính sách nhập cư đương thời của Mỹ.