Ngày 10/8, Tân Hoa xã đưa tin, một tòa án binh ở Trung Quốc đã tuyên án tử hình, nhưng hoãn thi hành án 2 năm đối với cựu Trung tướng Cốc Tuấn Sơn, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), vì phạm tội tham ô, nhận hối lộ, sử dụng ngân sách nhà nước sai mục đích và lạm dụng quyền lực.
Hơn 2 tháng trước (9/6), cảnh sát từng bắt 6 đối tượng, trong đó có 4 người là chính trị gia địa phương có quan hệ mật thiết với Fabrizio Amore, doanh nhân trong đường dây "mafia thủ đô".
Dư luận tại Bolivia và Peru đều thực sự phân vân và đang bàn tán sau tuyên bố hôm 6/6 của Thứ trưởng Tư pháp Bolivia, khi ông Diego Jimenez khẳng định, Chính phủ Bolivia từ chối nhận khoản tiền thưởng trị giá 200.000 USD mà Chính phủ Peru đưa ra trước đó để bắt giữ doanh nhân Martin Belaunde.
Ngày 26/12, cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh khám xét và bắt tạm giam đối với Lê Văn Hải, 40 tuổi, trú tại đường Đình Hưng, phường Đông Cương, TP Thanh Hoá, Đội phó Đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy rừng số 1 - Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hoá (Đội Kiểm lâm số 1) về hành vi “nhận hối lộ”.
Ông Nguyễn Văn Nguyện bị cáo buộc đã có hành vi vòi vĩnh nhận tiền hối lộ nên bị tố cáo đến cơ quan Công an.
Ngày 23/10, Công an tỉnh Quảng Ninh có thông tin chính thức về việc khởi tố bị can, lệnh khám xét và tạm giam đối với Hoàng Anh Tuấn, SN 1981, ở tổ 5, khu 3, phường Hồng Hải, TP Hạ Long, sau khi điều tra xác định là đồng phạm trong vụ án Nhận hối lộ và đã bắt 2 phóng viên khác trước đó.
Cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã thống nhất khởi tố với 2 phóng viên đều về tội danh “Nhận hối lộ”.
Út nhận hối lộ để làm thủ tục cấp đất cho dân từ nguồn gốc đất của hợp tác xã.
Ông Emilio Lozoya, một cựu quan chức cấp cao trong chính quyền của cựu Tổng thống Pena Nieto, đã tố cáo ông Pena Nieto nhận hối lộ từ Tập đoàn xây dựng Odebrecht của Brazil; đồng thời bỏ ra hàng triệu USD để "biếu xén" các nhà lập pháp.
Các cựu thanh tra của Đoàn thanh tra Bộ Xây dựng đã dùng thủ đoạn qua mặt Bộ Xây dựng, qua mặt chính quyền địa phương, dùng sức ép yêu cầu nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công phải chung chi tiền để bỏ qua sai phạm.
Nguồn tin từ Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Ninh Thuận chiều ngày 6/7 cho biết đã tống đạt quyết định khởi tố bị can về tội “Nhận hối lộ” đối với ông Nguyễn Đức Cảm (SN 1964) nguyên Phó giám đốc Công ty Cổ phần (CP) cấp nước Ninh Thuận.
Ngày 1/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã thực hiện Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, Quyết định tạm giữ đối với Trần Văn Tuệ (SN 1965, trú tại đường Nguyễn Phúc Chu, TP Buôn Ma Thuột) để điều tra, làm rõ về hành vi “Nhận hối lộ”.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, Đoàn Thanh tra của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa phát hiện có nhiều vi phạm trong công tác quản lý ngân sách và xây dựng cơ bản liên quan đến các doanh nghiệp nên đã có hành vi ép buộc doanh nghiệp đưa tiền để bỏ qua sai phạm.
Ngày 22/2, được biết cơ quan tố tụng đang khẩn trương điều tra vụ án hình sự về tội “Nhận hối lộ” xảy ra tại Tòa án nhân dân (TAND) thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội.
Nhóm 3 người là lãnh đạo, quản lý công ty tại TP Cần Thơ bị khởi tố tội “Đưa hối lộ” liên quan đến vụ án nhóm cán bộ của Thanh tra giao thông nhận tiền bảo kê hơn 4 tỷ đồng.
Bị cáo Son cho biết, gia đình và bạn bè của bị cáo đã tập hợp được và xin nộp 12,5 tỷ đồng giúp bị cáo để khắc phục hậu quả số tiền 3 triệu USD đã nhận hối lộ. Số tiền còn lại, bị cáo Son cam kết sẽ tiếp tục động viên gia đình khắc phục nốt.