"Đã tròn 50 năm kể từ ngày Bác đi xa và dân tộc ta thực hiện Di chúc của Người, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh luôn là kim chỉ nam cho Ngoại giao Việt Nam".
Với cống hiến hơn 60 năm trong ngành, Lưu Văn Lợi được đánh giá là pho từ điển sống của Ngoại giao Việt Nam.
Chiều tối 14-8, tại Phủ Chủ tịch, nhân dịp Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã tiếp các Trưởng Cơ quan Đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Cùng dự buổi gặp mặt có Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh.
"Một nhà ngoại giao giỏi trước hết phải là một nhà chính trị giỏi, phải luôn lấy lợi ích quốc gia, chế độ làm kim chỉ nam cho hành động. Nhà ngoại giao luôn ghi nhớ rằng đằng sau mình là Đảng, là đất nước và nhân dân", Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định tại lễ khai mạc Hội nghị Ngoại giao Toàn quốc lần thứ 30.
Trong năm 2017, mặc dù hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng có thể nói chúng ta đã phải triển khai các hoạt động đối ngoại và hội nhập trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực có nhiều diễn biến nhanh chóng và phức tạp cả về chính trị và kinh tế.
Với tri thức và kinh nghiệm phong phú, đa dạng, từ thực tiễn đất nước, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển thành công nhiều nguyên lý, quan điểm, luận điểm về đường lối quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt Nam, một nền ngoại giao độc lập, tự chủ, hữu nghị và nhân văn.
Đàm phán Hiệp đinh Paris 1972 vẫn được cho là sự kiện ngoại giao tầm cỡ nhất của Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay. Sự kiện còn mãi với thời gian nhưng không ít người trong đoàn đàm phán ngày đó đã thành người thiên cổ.