Sáng ngày 10-3, lại có thêm 7 nạn nhân bị ngộ độc rượu có methanol phải nhập viện cấp cứu tại Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai. Các bệnh nhân này đều quê ở Gia Lai và đang là sinh viên của trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương (cơ sở tại Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội).
Nam thanh niên 32 tuổi đã tử vong sau khi bị ngộ độc cồn công nghiệp methanol do mua rượu từ một cửa hàng tạp hóa về uống. Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế đã chuyển toàn bộ thông tin cho Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công thương) để điều tra, truy xuất nguồn gốc, xử lý sản phẩm
3 thanh niên sau khi uống rượu tại một đám giỗ ở Bắc Ninh, về nhà xuất hiện tình trạng mệt mỏi, buồn nôn, nôn nhiều, đưa tới cấp cứu tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng hôn mê sâu, có dấu hiệu phù não. Trong đám giỗ có tới trên 20 người uống rượu có chứa methanol được chủ nhà mua trên mạng, ít nhất đã có 3 người bị ngộ độc.
3 thanh niên sau khi uống rượu tại một đám giỗ ở Bắc Ninh, về nhà xuất hiện tình trạng mệt mỏi, buồn nôn, nôn nhiều, đưa tới cấp cứu tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng hôn mê sâu, có dấu hiệu phù não. Được biết, đã có 20 người uống rượu chứa methanol trong đám giỗ
Từ đầu tháng 7 đến ngày 5-8, tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận và điều trị cho 7 bệnh nhân ngộ độc methanol (cồn công nghiệp) trong tình trạng rất nặng. Trung tâm Chống độc cảnh báo sự gia tăng của tình trạng ngộ độc methadol trong thời gian gần đây khi công tác kiểm soát thị trường đã lơi lỏng, tình trạng rượu không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng lại tràn lan.
Ngày 21/4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hoá đã khởi tố vụ án để điều tra vụ ngộ độc làm 2 người chết xảy ra tại TP Thanh Hoá.
Sau một loạt ca ngộ độc do uống rượu pha methanol (cồn công nghiệp) vào đầu năm 2017 dẫn đến nhiều ca tử vong, người tiêu dùng đã lo sợ và cảnh giác mỗi lần đi ăn nhậu. Thời gian gần đây, do việc buông lỏng quản lý nguồn gốc xuất xứ của rượu ở quán nhậu, dẫn tới rượu “cuốc lủi” không rõ nguồn gốc vẫn tràn lan, trong khi người tiêu dùng lại “điếc không sợ súng”.
Loại rượu dừa không rõ nguồn gốc được nghi ngờ chính là nguyên nhân khiến ít nhất 11 người thiệt mạng và 300 người khác phải nhập viện tại Philippines, quan chức địa phương cho biết ngày 23-12.
Ít nhất 6 người đàn ông thiệt mạng, trong khi một loạt người khác đang được cấp cứu vì ngộ độc rượu giả ở bang Uttar Pradesh của Ấn Độ.
Trước và sau Tết, số ca nhập viện vì ngộ độc rượu tăng cao, đặc biệt 5 ngày Tết có 98 trường hợp đánh nhau do rượu, bia, gần 20% số ca TNGT cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức dương tính với nồng độ cồn. Không chỉ gây tai nạn giao thông, rượu, bia còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nhân cách của mỗi người.
Thời gian vừa qua, trên địa bàn miền núi tỉnh Quảng Nam liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc rượu dẫn đến nhiều cái chết thương tâm.
The Star ngày 19-9 dẫn nguồn tin từ cảnh sát bang Selangor (Malaysia) cho biết, hàng chục người đã tử vong và phải đi cấp cứu do ngộ độc rượu trong khi "nhậu" ở khu vực xung quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Anh Dần và anh Sơn mang bình rượu ngâm rễ cây rừng ra uống được vài ly thì 1 người tử vong, người kia nguy kịch…
Trong hàng chục chuyến đi xuyên đêm đó, chuyến đi Ma Ly Chải (huyện Phong Thổ, Lai Châu) để đưa tin, thăm hỏi, chia sẻ nỗi đau với thân nhân 8 người thiệt mạng vì ngộ độc rượu là chuyến đi đáng nhớ trong cuộc đời làm báo của chúng tôi.
Ngày 16-5, Công an TP. Đông Hà, Quảng Trị cho biết, qua xác minh, điều tra bước đầu, xác định anh L.V.B. (33 tuổi), trú huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, là công nhân của một công ty xây dựng đang thi công công trình trên địa bàn TP. Đông Hà đã tử vong không do tác động của ngoại lực. Nguyên nhân khiến công nhân xấu số này tử vong, nghi do uống rượu ngâm rễ cây bị ngộ độc.
Ngày 11-4, thông tin từ Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm (Sở Y tế Quảng Nam) đã có báo cáo chính thức về nguyên nhân tử vong của 4/5 nạn nhân trong vụ ngộ độc rượu vào ngày 13-3 vừa qua, cùng hàng chục người dân khác nghi ngộ độc rượu ở thôn Pà Păng (xã Cà Dy).