Bảng quảng cáo khổ lớn xây dựng trái phép, nhiều tổ chức – doanh nghiệp căng biển, bảng quảng cáo không đúng quy định gây mất mỹ quan đô thị, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn… đó là thực trạng đang tồn tại ở một số quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
“Tôi chưa biết cây phong Hà Nội định trồng cụ thể là loại gì nhưng chắc chắn phải là những loài phong đã được thuần hóa chứ không phải cây mang từ Canada về. Nếu trồng được sẽ mang lại vẻ đẹp mới lạ cho Thủ đô”, ông Nguyễn Lân Hùng bày tỏ.
Đến thời điểm này, hàng loạt câu hỏi đang được dư luận đặt ra khi việc lát đá vỉa hè trên đường phố Hà Nội bộc lộ hàng loạt thiếu sót, bừa bãi và lãng phí. Và vỉa hè vẫn đang khấp khểnh, lem nhem chờ đợi ngày công bố kết luận thanh tra.
Sáng 8-11, lực lượng CSGT, đoàn viên Công an Đà Nẵng đã ra quân giúp dân dọn dẹp môi trường, đường phố sau cơn bão số 12 để đảm bảo mỹ quan đô thị trong Tuần lễ cấp cao APEC.
Lãnh đạo UBND quận Ninh Kiều cho biết, Báo CAND đã quan tâm, nhận định và có bài viết liên quan đến tình hình vệ sinh môi trường; tình trạng xây dựng lấn chiếm tại các kênh, rạch trên địa bàn quận. UBND quận Ninh Kiều tiếp thu các ý kiến được nêu trong bài báo và cung cấp thêm một số thông tin có liên quan.
Sau 4 tháng tạm ngưng để “kiểm tra” lại qui trình xử lý lấn chiếm vỉa hè trên địa bàn, chiều tối ngày 7 và 9-8, ông Đoàn Ngọc Hải, Phó Chủ tịch UBND quận 1 cùng đại diện nhiều ban, ngành, lực lượng chức năng đã “xuất hiện” trên phố trở lại. Nhiều quán ăn bày biện bàn ghế ra vỉa hè, xe ôtô dừng đậu giành lối của người đi bộ, các bãi giữ xe trên vỉa hè bị xử lý triệt để.
Tại Hội nghị sơ kết an toàn giao thông, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã yêu cầu các địa phương, sở, ngành phải chấn chỉnh tình trạng sử dụng, lấn chiếm hè phố trái phép đang có chiều hướng tái phát.
Theo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, từ ngày 13-6 trên tuyến phố Thi Sách, phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng sẽ triển khai thực hiện việc đỗ xe theo ngày chẵn, ngày lẻ.
Tại Hội thảo lấy ý kiến các nhà khoa học về việc có nên trồng xà cừ trong đô thị hay không do Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức mới đây, nhiều chuyên gia đã cho rằng, xà cừ không phải là cây được khuyến nghị trồng thêm nhưng cũng không phải cây hạn chế phát triển.
Hình ảnh ông Phó Chủ tịch UBND quận 1 (TP HCM) Đoàn Ngọc Hải đi cùng các nhân viên công vụ với quyết tâm "Lấy lại vỉa hè cho người đi bộ, cho mỹ quan đô thị", theo quan điểm cá nhân của tôi là tích cực.
UBND TP Hải Phòng vừa chính thức thông tin sẽ chấm dứt thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình hệ thống trình diễn nhạc nước kết hợp âm thanh, ánh sáng, kỹ xảo nghệ thuật tại khu vực lòng hồ Tam Bạc, tháo dỡ và di chuyển công trình ra khỏi lòng hồ Tam Bạc.
Trên đại lộ Nguyễn Văn Linh, có 4 hàng cây xanh mát và đẹp mắt bắt đầu từ cầu vượt đường dẫn cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương đến KCX Tân Thuận. Thế nhưng, không biết từ bao giờ, mỗi thân cây trên đại lộ này đã trở thành nơi quảng cáo.
Để có thể dung hòa giữa ngành kinh tế vỉa hè với việc giải quyết dứt điểm thực trạng người buôn bán lấn chiếm vỉa hè, lòng đường xem ra vẫn còn là câu chuyện nan giải.
Nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng hơn 30 năm không xử lý được triệt để việc kinh doanh lấn chiếm lòng, lề đường ở TP Hồ Chí Minh đã được một số nhà nghiên cứu về vấn đề đô thị và kinh tế thành phố chỉ ra rằng: từ lâu trên địa bàn đã tồn tại một ngành kinh tế vỉa hè. Ngành này đã, đang trực tiếp, gián tiếp góp phần nuôi sống cả triệu người dân.
Tại TP HCM vẫn tồn tại nhiều tuyến kênh rạch bị ô nhiễm nặng, dòng chảy bị bịt kín, tắc nghẽn do rác thải sinh hoạt mà người dân thải ra một cách vô ý thức. Ngay cả những tuyến kênh đã được nạo vét xây mới khang trang rác thải cũng ngập ngụa gây ô nhiễm và mất mỹ quan đô thị…
Ở phường Tân Thới Hiệp thuộc quận 12, TP HCM có khu phố mồ mả tính ra còn nhiều hơn nhà cửa. Theo chính quyền địa phương cho biết, sở dĩ mồ mả nhiều như vậy là vì thông thường mỗi gia tộc đều có khu nghĩa trang riêng, mà trong một quận thì có biết bao gia tộc!