Nhìn bé gái tên V.N.T.O. (SN 2007, ngụ Tuy Phong, Bình Thuận) đang nằm tại khoa hồi sức tích cực của Bệnh viện ( BV) Nhi Đồng 1 -TP Hồ Chí Minh trong tình trạng đã có sự sống trở lại vào ngày 12-11 thì không ai có thể ngờ rằng, chỉ cách đây 3 tuần, cô bé đã trong tình trạng ngưng tim, ngưng thở hoàn toàn.
Nhiễm khuẩn bệnh viện là một trong các nguyên nhân hàng đầu đe dọa sự an toàn của người bệnh, làm tăng biến chứng, tăng ngày điều trị, tăng chi phí nằm viện và tỷ lệ tử vong. Nhiễm khuẩn bệnh viện gây ra quá tải, giảm chất lượng, uy tín bệnh viện và trở thành gánh nặng chăm sóc y tế.
Cụ ông H.L (94 tuổi, ngụ ở TP. HCM) nhập Bệnh viện Quốc tế City với tình trạng bị viêm phổi nặng và nhồi máu cơ tim cấp.
Chị Đỗ Thị N. (31 tuổi, ngụ phường Bình Chuẩn, thị xã Thuận An, Bình Dương) nhập viện trong tình trạng hôn mê, khó thở, ê kíp trực tại đây đã kích hoạt báo động toàn Bệnh viện “cấp cứu ngưng tim – ngưng thở", kịp thời cứu người bệnh.
Sau 3 tháng nhập ngũ, vào buổi tối đầu tháng 6, tân binh Lê Hữu Th. (21 tuổi, quê Đắk Lắk) thấy đau đầu, sốt cao nên tới phòng Y tế đơn vị thuộc quân đoàn 3 (trú tại Tây Nguyên) thăm khám. Bác sĩ xác định bệnh nhân mắc viêm não mô cầu và chuyển người bệnh tới bệnh viện (BV) Quân y 211 (TP Pleiku, Gia Lai) chữa trị.
Chiều ngày 10-8, Bệnh viên nhi đồng Đồng Nai cho biết đã cấp cứu kịp thời một bé trai 6 tuổi, ngụ TP Biên Hòa bị hóc viên thịt trong đường thở khi đang ăn bún mọc...
Ngày 5-8, TS.BS Phan Quang Trí, Giám đốc Bệnh viện (BV) Chấn thương – Chỉnh hình TP Hồ Chí Minh thông tin, các bác sĩ BV này vừa áp dụng thành công kĩ thuật nối vi phẫu cho một ca tai nạn lao động hy hữu bị đứt lìa cổ tay trái.
Vì cấp cứu khẩn trương, không thể làm hồ sơ bệnh án như ở bệnh viện nên 12 nạn nhân vụ sập hầm phải được “số hóa”. Gọi bệnh nhân, điều trị thuốc gì, theo dõi ra sao đều bằng con số...