Không ai chủ trương trông hết vào đầu tư nước ngoài đâu! Chúng ta vẫn khẳng định nội lực là quyết định. Sự phát triển của khu vực tư nhân trong nước là nền tảng của năng lực cạnh tranh. Vấn đề là làm sao để có được hệ sinh thái cộng sinh giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước...
Theo Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, từ đầu năm tới ngày 20.2, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 6,5 tỷ USD, giảm 23,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Các lãnh đạo doanh nghiệp ở Việt Nam lạc quan hơn về triển vọng doanh nghiệp, với 49% “rất lạc quan” về tăng trưởng doanh thu trong năm tiếp theo, so với chỉ số trung bình trong khối APEC là 34%.
Theo nhận định của các chuyên gia, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung chưa biết sẽ kết thúc khi nào. Nhưng đây là cuộc chiến thương mại của hai nền kinh tế lớn nhất nhì thế giới, nên đã tác động đến kinh tế toàn cầu.
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 20-8-2019, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Đầu tư của Trung Quốc là một phần giúp kích thích tăng trưởng và phát triển ở Campuchia. Nhưng ngày càng có nhiều người nước ngoài bị cáo buộc phạm một số tội trong nước, bao gồm tấn công, buôn bán ma túy, bắt cóc và tổ chức mại dâm.
Ngày 14-2, tại Bình Dương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp cùng UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị tham vấn định hướng hoàn thiện thể chế về đầu tư nước ngoài (FDI) trong bối cảnh mới.
Năm 2018 tiếp tục ghi nhận những thành công nổi bật của Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN), với tổng vốn đầu tư cấp mới, tăng thêm và cả vốn đầu tư qua góp vốn, mua cổ phần là trên 35,46 tỷ USD. Đặc biệt, vốn đầu tư nước ngoài giải ngân đã đạt mức kỷ lục, với 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm trước đó.
Vừa qua Vĩnh Phúc đã từ chối 2 dự án triệu đô có nguy cơ rủi ro cao về môi trường. Điều đó cho thấy tín hiệu tích cực từ các địa phương trong việc thu hút các dòng vốn đầu tư.
Kết quả 30 năm thu hút vốn FDI cho thấy, Việt Nam đã hấp thụ một lượng vốn FDI lớn. Số vốn này không chỉ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao, mà còn thay đổi cơ bản quan hệ kinh tế, sản xuất, kinh doanh của đất nước. - Ts. Phan Hữu Thắng- nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết.
Đầu tháng này tại Bắc Kinh đã diễn ra Hội nghị Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC), trong đó Trung Quốc cam kết tiếp tục gia tăng các khoản đầu tư hấp dẫn vào lục địa đen. Đây là một trong những minh chứng cho thấy tham vọng của Bắc Kinh, tăng cường ảnh hưởng cả về kinh tế, chính trị và ngoại giao trên trường quốc tế với việc đẩy mạnh các dự án đầu tư ra bên ngoài.
Ngày 30-3, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Prayut Chan-o-cha, tỉnh Quảng Ninh trao Giấy chứng nhận Đăng ký đầu tư dự án xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp (KCN) cho các nhà đầu tư của Vương quốc Thái Lan.
Cuối tháng 2-2018, tại cảng hạ lưu PTSC, Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC (PTSC M&C) đã bàn giao 3 giàn khai thác B12-15, B12-11, B12-17 cuối cùng trong tổng số 5 giàn khai thác cho Dự án Daman của chủ đầu tư ONGC (Ấn Độ).
Công ty TNHH Vintrig thuộc Tập đoàn Synopex (Hàn Quốc) đã khánh thành nhà máy FPCB sản xuất linh kiện điện tử tại Cụm công nghiệp đa nghề Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Hội thảo đã mang đến những góc nhìn đa chiều, những phân tích vừa tổng quan vừa cụ thể về tác động lan tỏa tích cực của FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế ở cả các nước phát triển và đang phát triển.
Diễn đàn doanh nghiệp "Italia – Asia: Doing Business together" lần đầu tiên tổ chức tại Hà Nội là dấu mốc đặc biệt trong quan hệ giữa hai quốc gia, đồng thời phản ánh sự quan tâm ngày càng lớn của doanh nghiệp Italia tại thị trường Việt Nam.