Trong lúc ra khơi đánh bắt hải sản, ngư dân xã Phú Hải bất ngờ phát hiện một thi thể bị mất phần đầu, 2 tay và 2 chân nổi trên mặt biển bị sóng đánh trôi dạt vào gần bờ biển.
Ngày 16-7-2020, Hải quân Ecuador đã đưa ra cảnh báo rằng một đội tàu đánh cá gồm khoảng 260 chiếc đang hoạt động ngay bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) xung quanh quần đảo Galapagos của nước này. Đến cuối tháng 7, con số ấy đã tăng lên hơn 342 chiếc, phần lớn mang cờ Trung Quốc hoặc thuộc sở hữu của Trung Quốc...
Sau khi trải qua ca cấp cứu tại chỗ để xử lý vết thương và ổn định tình trạng, ngư dân đã được tàu cứu hộ SAR 412 đưa về đất liền an toàn vào 9h48’ ngày 14-12.
Các y bác sĩ tại Trung tâm Y tế thị trấn Trường Sa đã chữa trị kịp thời cho Ngư dân Ngô Minh Sơn bị sốt do nhiễm khuẩn.
Ngày 22-5, tàu cá QNg 96339 của ông Nguyễn Chín, 57 tuổi, ở thôn Tây, xã An Hải, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi đã đưa xác 3 ngư dân từ vùng bị tử vong do nổ bình ga từ vùng biển Hoàng Sa về cảng Lý Sơn
Thời gian qua, không ít chủ tàu, thuyền trưởng, ngư dân ở các tỉnh, thành phố ven biển cả nước đã xâm phạm vào vùng biển các nước láng giềng đánh bắt hải sản, dẫn tới những hậu quả khôn lường.
Để có vùng biển đảo rộng lớn giúp ngư dân nước Việt quăng chài, buông lưới đánh bắt hải sản như hôm nay, từ xa xưa ông cha ta đã cùng nhau ra sức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền lãnh hải. Câu chuyện “người xưa giữ biển” vẫn còn được nhiều làng quê ven biển lưu giữ qua các văn bản Hán-Nôm, hoặc được chạm khắc trên những “Bảo vật Quốc gia” do vua chúa để lại…
Đài Thông tin Duyên hải Việt Nam cho biết, trong lúc đang hành nghề đánh bắt hải sản trên tàu đánh cá BĐ-91247 TS do ông Nguyễn Thương (trú ở xã Hoài Hải, huyện Hoài Nhơn, Bình Định) làm thuyền trưởng vận hành vùng biển phía Nam, trưa 23-12, ngư dân Trần Văn Phúc, 37 tuổi, bất ngờ lên cơn đau đầu dữ dội, không ăn uống được.
Thống kê sơ bộ năm học 2014-2015, Trường THCS Nghĩa An (TP Quảng Ngãi) có 285 học sinh bỏ học. Riêng từ đầu năm học 2016-2017 đến nay, trường này có 79 học sinh bỏ học, trong đó chủ yếu là theo tàu ra biển đánh bắt hải sản…
Nếu như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, người xưa vì kinh hãi vóc dáng to lớn, sức mạnh kinh hồn cùng bộ hàm sát thủ đã gọi cá sấu là “thuồng luồng” thì ở chốn biển dã, trong tâm khảm của nhiều ngư dân lão niên, thuồng luồng chính là loài chình sống dưới đáy các rạn san hô. Không như loài chình nước ngọt bé tẻo teo thường thấy bày bán trong các quán nhậu, chình nước mặn với thân rắn, răng chó, đuôi lươn, có dáng vóc khủng, đặc tính hung dữ.
Mặc dù xác định, đánh bắt hải sản ở vùng biển gần bờ bằng giã cào là kiểu đánh bắt “tận diệt”, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển, song tình trạng này đã diễn ra suốt một thời gian dài và chưa được cơ quan chức năng có biện pháp ngăn chặn, xử lý triệt để. Vì thế, đến nay, tàu giã cào vẫn tiếp tục hoành hành trên vùng biển gần bờ. Nơi nào tàu giã cào quét qua thì ở đó, ngư dân vùng lộng phải chịu thiệt hại đủ đường...
2 ngư dân Nguyễn Ngọc Sáng và Nguyễn Minh Quang bị lực lượng chức năng bắt quả tang đang sử dụng thuyền máy vận chuyển 10kg thuốc nổ, 31 kíp nổ và 1,2m dây cháy chậm, hướng mũi lái ra biển để đánh bắt hải sản.
Tàu cá do anh Tuấn làm chủ cùng 4 thuyền viên đang đánh bắt hải sản trên biển thì bị 1 tàu hàng đâm trúng chìm trên biển. Tàu hàng tiếp tục bỏ chạy để mặc các thuyền viên trên tàu cá kêu cứu.
Ngày 25-10, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng các nhà tài trợ đã trao 28 tỷ đồng cho các địa phương trong tỉnh Bình Định để hỗ trợ ngư dân trang bị thiết bị giám sát hành trình khi hành nghề trên biển.
Từ sau Tết Kỷ Hợi, nhất là mùng 10 tháng Giêng (14-2) trở đi, ngư dân các làng chài ở tỉnh Quảng Ngãi đồng loạt cho tàu nhổ neo xuất bến ra ngư trường truyền thống Hoàng Sa và Trường Sa đánh bắt hải sản đầu năm, góp phần bảo vệ biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc...
Dù đã huy động nhân lực và phương tiện tìm kiếm nhiều giờ trên diện rộng nhưng đến trưa 21-3 vẫn chưa phát hiện dấu tích hai ngư dân Ngô Xuân Bảo (22 tuổi) và Nguyễn Kiên (18 tuổi, cùng trú ở xã Cát Hải, huyện Phù Cát, Bình Định).