Theo tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp, đầu tháng 6 vừa qua, buổi lễ giới thiệu cuốn sách "Chiến tranh Nhân dân - Quân đội Nhân dân" bao gồm các bài phát biểu và bài viết của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được tổ chức tại rạp chiếu phim Alkyonis (Ngôi Sao mới) ở thủ đô Athens.
Bà Nguyễn Thị Cúc (SN 1937, thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) là chủ nhiệm hợp tác xã Ba Nhất chuyên sản xuất mây tre lá. Ấy vậy mà bà Cúc lại được Đại tướng Võ Nguyên Giáp phong “tướng” sau lần gặp đầu tiên. Không những thế, sau lần gặp này, giữa vị Đại tướng của dân tộc và bà Cúc lại có những lần gặp gỡ sau đó.
Từ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời trước Cách mạng tháng Tám, tới nay Quân đội nhân dân (QĐND) đã tròn 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.
Nhà biện lí đáng gờm là câu bình luận của chính người Pháp tại Hội nghị Đà Lạt (1946) về Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường cùng các đồng chí của ông trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đảm bảo độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Đánh thắng quân Tưởng Giới Thạch trong Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn, góp phần vào việc thành lập nước CHND Trung Hoa (1-10-1949), Quân tình nguyện Việt Nam đã nêu tấm gương trong sáng về tinh thần quốc tế vô sản cao cả, được nhân dân Trung Quốc quý mến.
Mấy ông thi sĩ thứ thiệt là chúa rắc rối. Bởi vì rằng, họ không có… khái niệm về thời gian.
Lệ Thủy, Quảng Bình là quê hương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Hàng chục năm qua, địa phương này được nhiều người đánh giá là nơi tổ chức đón Tết Độc lớn với rất nhiều hoạt động có ý nghĩa.
Những ngày đầu tháng 5, khi nhiều hãng truyền thông, báo chí trong và ngoài nước viết về ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, tôi lại tìm về làng cát Quảng Bình, nơi lưu dấu nhiều kỷ niệm về cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Dọc theo dòng sông Gianh thơ mộng, chúng tôi ngược lên thăm thôn Trung Thôn, xã Quảng Trung, Thị xã Ba Đồn, Quảng Bình - quê hương của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Phó Thủ tướng Chính phủ).
Tràn đầy năng lượng nhưng nhạy cảm và giàu lòng trắc ẩn là những gì mà Catherine Karnow, nữ nhiếp ảnh gia của tạp chí National Geographic, vốn nổi tiếng với những tấm chân dung chụp Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặc tả về bản thân khi tôi hỏi bà về những tính từ biểu trưng cho con người của Catherine.
Là một nhiếp ảnh gia người Mỹ nổi tiếng với những tấm hình chụp Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, chiều 12-10, Catherine Karnow đã quay trở lại Việt Nam để chia sẻ với các nhiếp ảnh gia và giới trẻ Việt những kinh nghiệm và kỹ năng trong lĩnh vực nghệ thuật này, thông qua chính những bức hình chụp Đại Tướng.
Kỷ niệm 107 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25-8-1911 – 25-8-2018), chúng ta cùng nhìn lại hình ảnh và cùng đọc lại một bài thơ xúc động về ông - vị tướng tài ba, lỗi lạc, một tấm gương của một nhân cách văn hóa lớn, liêm khiết, giản dị và khoan dung...
Vào ngày Tết Độc lập, ở nhiều nơi người dân đều trống dong, cờ mở, vệ sinh sạch sẽ đường làng ngõ xóm, nhà cửa, sau đó làm mâm cúng ông bà tổ tiên và ghi nhớ công lao của những người đã ngã xuống để có Tết Độc lập. Song có thể nói, trên quê hương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở huyện Lệ Thủy, Quảng Bình là một trong những nơi tổ chức Tết Độc lập lớn nhất cả nước.
Đến giờ, NSND Đoàn Dũng vẫn nhớ như in cảm giác hồi hộp, xúc động khi vừa dứt lời thoại báo cáo với Đại tướng trong vở kịch "Bài ca Điện Biên". Hàng ngàn người đứng lên, tràng sấm tay vang dội, những đôi mắt hoe đỏ, những tiếng reo mừng không ngớt dưới khán đài Nhà hát. Ở khán đài thứ hai, Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫy tay, mỉm cười hiền từ trước cả ngàn ánh mắt đang hướng về phía mình...
Quảng Bình, 7h ngày 7-5, trời trong xanh, những cơn sóng biển vỗ ì ặp vào mạn cát Vũng Chùa - Đảo Yến nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người Anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng Tư lệnh của chiến thắng Điện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu” đang an giấc ngàn thu. Hàng ngàn người xếp hàng, tay cầm hoa cúc, huệ trắng, chậm bước theo từng bậc đá vào viếng mộ Đại tướng.
Hằng năm, cứ đến tháng 12, những ký ức hào hùng về trận “Điện Biên Phủ trên không” trứ danh (diễn ra từ đêm 18 đến hết đêm 29-12-1972) lại ùa về trong tâm khảm của người lính già Phạm Văn Chắt. Ông chính là người Tiểu đoàn trưởng (Tiểu đoàn tên lửa 72, Trung đoàn 285, Sư đoàn 363, Quân chủng Phòng không Không quân) đã chỉ huy bắn cháy “pháo đài bay” B52 rơi xuống hồ Ngọc Hà, Hà Nội.