Không ai có thể cứ mãi “làm việc tốt” một mình và cũng chẳng ai muốn làm như vậy. Một lần nữa, câu chuyện cũ và những điều kiện cũ lại đang được Thổ Nhĩ Kỳ xới lên nhằm đòi hỏi những quyền lợi mà họ xem là chính đáng. Và châu Âu lại bắt đầu có lý do để lo lắng.
Để bảo đảm lợi ích chiến lược dài hạn, Thổ Nhĩ Kỳ một mặt vẫn ở lại trong NATO, theo đuổi gia nhập Liên minh châu Âu (EU), hàn gắn mối quan hệ với Mỹ, trong khi vẫn duy trì quan hệ gần gũi với Nga. Tuy nhiên, việc Mỹ luôn ngăn cản Thổ Nhĩ Kỳ trên chiến trường Syria đã khiến Thổ Nhĩ Kỳ thất vọng với các đồng minh lâu năm này, trong khi đó, Moskva đã “chìa tay” đón Thổ Nhĩ Kỳ bằng những hợp đồng trăm tỷ USD, chuyển giao vũ khí S-400 lừng danh...
Tính đến ngày 4-9, xứ mệnh của chiến dịch quân sự Thổ Nhĩ Kỳ tại Syria dường như đã hoàn tất sau khi hoàn toàn làm chủ tuyến hành lang biên giới kéo dài 90km từ thị trấn Azaz về thị trấn Jarablus. Câu hỏi được nhiều người đặt ra là liệu Ankara có lấn tới và tiếp tục các mục tiêu khác hay rút quân về nước?
Quan hệ Ankara-Washington vốn hục hặc sau vụ đảo chính bất thành ở Thổ Nhĩ Kỳ nay lại thêm căng thẳng khi Thổ Nhĩ Kỳ đem quân đánh đồng minh của Mỹ tại Syria. Danh không chính thì ngôn chẳng thuận, Mỹ chỉ còn biết nhịn một bước để mong sau này có... cơ hội trả đũa.
IS đã thu lãi được ít nhất 500 triệu USD nhờ việc buôn bán dầu mỏ trong suốt mấy năm qua.
Quân đội Syria hôm 28-11 đã cáo buộc rằng Thổ Nhĩ Kỳ đang gia tăng việc cung cấp vũ khí, đạn dược và trang thiết bị cho các nhóm phiến quân ở vùng biên giới với Syria.
Theo Ibtimes ngày 23/6, lực lượng chiến binh người Kurd vừa cho biết, đã phát hiện một đường hầm dài 400m của nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) gần biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuyên bố này đã được Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra hôm 30-11, tại cuộc họp báo bên lề Hội nghị thượng đỉnh chống biến đổi khí hậu COP21 đang diễn ra tại thủ đô Paris của Pháp.