#tác phẩm

Họa sĩ Nguyễn Sáng và nhà văn Nguyễn Quang Sáng
20:13 29/03/2024

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 tại xã Mỹ Lương, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông là tác giả của khoảng 100 tác phẩm đủ loại: tiểu thuyết, tiểu luận, kịch bản phim, bút ký, truyện ngắn.

Nở rộ tác phẩm viết cho thiếu nhi: Những tín hiệu tích cực
11:21 28/01/2024

Những ngày cuối năm 2023, Hội Nhà văn Việt Nam công bố danh mục 16 tác phẩm đoạt giải "Cuộc vận động sáng tác Văn học về đề tài thiếu nhi" đợt 1 năm 2021-2023. Trong những năm qua, sự nở rộ các tác giả, tác phẩm viết cho thiếu nhi và các cuộc thi, cuộc vận động viết cho thiếu nhi là những tín hiệu hết sức tích cực, đem đến luồng sinh khí mới cho văn học thiếu nhi.

Nhà văn Từ Kế Tường: Trang sách về những cô gái tuổi hoa
09:50 12/11/2023

Từ Kế Tường là một nhà văn có tiếng từ trước năm 1975 ở miền Nam với những tác phẩm chủ yếu dành cho tuổi mới lớn. Sau năm 1975, tác phẩm của ông được tái bản lại nhiều lần và gần đây nhất là xuất hiện với diện mạo mới qua tủ sách Tuổi ngọc của Hanoibooks và NXB Văn học.

Nhà văn Trần Văn Thước: Ngọn đèn dầu tỏa rạng
22:04 02/09/2023

Gần 20 năm trước, khi còn công tác trên miền biên tái Hà Giang, một người bạn đã cho tôi mượn cuốn tiểu thuyết “Mùa yêu” của nhà văn Trần Văn Thước để trong những ngày mưa núi. Từ đó, tôi bắt đầu tìm các tác phẩm khác của nhà văn và “nghiên cứu” về cuộc đời ông.

Nhà văn Sơn Nam: Cuộc đời và trang viết
10:37 25/08/2023

"Ông già đi bộ" - Sơn Nam đã rời trang viết 15 năm (1926 - 2008), nhưng kho tàng văn hóa mà ông để lại vẫn không vơi đi... Theo năm tháng, dường như kho tàng ấy còn được làm giàu thêm lên nhờ sự lan tỏa từ cuộc đời và tác phẩm của ông.

Hồi ký "40 năm  Đi, Yêu và Viết" - Nhìn lại một thuở gian khó
10:19 28/07/2023

Hồi ký “40 năm Đi, Yêu và Viết” - một thước phim ký ức sống động ghi lại trọn vẹn chặng đường 40 năm cầm bút của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân. Tác giả gợi nhớ về một thời gian lao để thấm thía báo chí không chỉ đơn thuần là viết lách mà đích thực là những trải nghiệm đòi hỏi sự “dấn thân” bất chấp hiểm nguy hay thậm chí mạo hiểm cả tính mạng để bảo vệ tác phẩm của mình.

Minh họa không phải để lấp chỗ trống
10:44 03/07/2023

Tranh minh họa từ lâu đã là một yếu tố không thể thiếu của báo chí, góp phần làm nên sự sống động, thành công của các ấn phẩm. Các họa sĩ đã để lại tên tuổi cùng dấu ấn cá nhân của mình qua các tác phẩm vẽ minh họa truyện ngắn, chuyện dài kỳ, bút ký, tản văn, thơ... Họa sĩ Lê Tiến Vượng khẳng định rằng: “Vẽ minh họa cho các tờ báo vừa là cái duyên, cái thú, vừa là cái nghiệp mà mỗi họa sĩ tự tạo nên cho mình. Và minh họa, với họ, không phải để lấp chỗ trống”.

Kết nối văn hóa bản địa với nghệ thuật đương đại
16:09 25/06/2023

Đưa văn hóa truyền thống vào những sáng tạo mới là một xu hướng được nhiều nghệ sĩ sử dụng. Nhưng để thành công và tạo ra những tác phẩm có giá trị là một hành trình gian nan. Mới đây, một nhóm nghệ sĩ trẻ đã đồng hành cùng nhau trong dự án mang tên "Thanh Cảnh" để góp phần hình thành hệ sinh thái cộng đồng và kết nối liên ngành, gồm các nghệ sĩ Việt Nam và quốc tế, cộng đồng văn hóa nghệ thuật địa phương.

Hình tượng áo dài trong Mỹ thuật Đông Dương: Cuộc cách mạng của lòng tự tôn dân tộc
07:55 13/04/2023

Những tác phẩm của danh họa học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (gọi tắt là mỹ thuật Đông Dương hay tranh Đông Dương) luôn xuất hiện bóng dáng thiếu nữ thướt tha trong tà áo dài. Đáng ngạc nhiên khi phần lớn kiệt tác thời kỳ đầu, họa sĩ không hề có chiếc áo dài hình mẫu nào mà chỉ vẽ theo trí tưởng tượng bay bổng, hướng đến một cuộc cách mạng về y phục dân tộc.

Nhà văn Đới Xuân Việt: Từ thành cổ Quảng Trị đến văn chương
07:57 01/04/2023

Một ngày đầu Xuân Quý Mão, nhà văn Đới Xuân Việt tặng các bạn văn, thơ ở TP Hồ Chí Minh truyện thơ của ông mới xuất bản "Truyền thuyết Nàng Tuyệt Vời"( NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2023). Tôi cũng như nhiều người đọc tác phẩm của ông với sự ngạc nhiên, cảm phục.

Trong thế giới của Sương
10:28 16/02/2023

“Sương” của Lương Kim Phương gồm 30 bài, mong manh, đầy huyễn mộng. Như tên nhan đề cho thấy, “sương” vừa là cảm xúc, vừa là thi điệu, không có bài nào tên “Sương”, nhưng “sương” là mã của tập thơ.

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh lần đầu viết về người nước ngoài
13:56 23/12/2022

Truyện dài “Những người hàng xóm” ra mắt ngày 23/12 tại TP Hồ Chí Minh của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có thể coi là tác phẩm đầu tiên được ông lấy bối cảnh nước Bỉ với những nhân vật mắt xanh, tóc vàng. Đây cũng là lần đầu ông “mở rào” để bước ra khỏi “vũ trụ tuổi thơ”, thử đặt ngòi bút vào chủ đề mới mẻ.

Hai vở kịch
14:46 18/11/2022

Đó là “Kịch câm” của Phan Thị Vàng Anh và “Trong mùa mặt rụng” của Nguyễn Ngọc Tư. Kịch câm” của Phan Thị Vàng Anh đạt giải Nhất trong một cuộc thi của TP Hồ Chí Minh hồi năm 1991. Còn “Trong mùa mặt rụng” của Nguyễn Ngọc Tư là một trong mười bảy truyện ngắn được in trong tập “Đảo” của nhà văn này được xuất bản năm 2014.

Nhà văn Lê Lựu: “Ngài Đại tá thôi chờ thư”
15:44 17/11/2022

Như một linh cảm kì lạ nào đó, đầu tuần, cách đây mấy hôm, trong một buổi họp, thảo luận cùng phóng viên thực hiện bài cho số Tết Quý Mão, tôi đã nghĩ đến nhà văn Lê Lựu. Tôi đã nghĩ đến sức sống diệu kì của ông sau bấy nhiêu năm ốm đau bệnh tật rất nặng và thầm cảm phục sức chịu đựng, sự vượt thoát của số phận để ông sống được đến hôm nay. Quyết định viết về ông với những năm tháng cuối đời trong vòng tay con cái đã được đưa ra cho số Tết này.

Tiếp thêm "năng lượng mới" cho văn học nhà trường
11:24 11/08/2022

Tuần đầu tháng 8 vừa qua, Khoa Viết văn - Báo chí (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) đã tổ chức thành công “Lớp tập huấn chuyên môn: Gặp gỡ các nhà văn có tác phẩm trong chương trình phổ thông”. Với 39 học viên là các thầy giáo, cô giáo dạy văn đến từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước, lớp tập huấn được kỳ vọng như một “kênh tham khảo” để tiếp thêm nguồn “năng lượng mới” cho việc dạy và học văn trong nhà trường phổ thông hiện nay.

Điêu khắc ngoài trời: Phố thiếu, xưởng thừa
14:33 21/07/2022

Tác phẩm điêu khắc không chỉ đơn thuần điểm tô, trang trí cho không gian đô thị mà còn góp phần nâng tầm mỹ quan nghệ thuật cho đô thị đó. Thế nhưng ở TP Hồ Chí Minh, số tác phẩm điêu khắc ngoài trời hiện diện rất khiêm tốn, trong khi hàng loạt tác phẩm xuất sắc của các trại sáng tác lại bị bỏ mặc chỏng chơ.

Nhà văn Nguyễn Hiệp: “Với tôi, đề tài CAND là mỏ quặng quý”
15:50 14/07/2022

"CAND là mảng đề tài mới, phong phú và có sức hút lớn với tôi. Tôi cứ hình dung mình "khoan" xuống bất cứ chỗ nào từ truyền thống đến đương đại trong ngành Công an đều bắt gặp những mỏ quặng quý để khai thác và hoàn thiện tác phẩm", nhà văn Nguyễn Hiệp, tác giả vừa giành giải Nhất truyện ngắn Trại sáng tác văn học về hình tượng "Người chiến sĩ Cảnh sát nhân dân" nhân kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (20/7/1962 - 20/7/2022) cho biết.

Những nhà thơ vĩ đại đã ra đi như thế
14:58 04/07/2022

Không ai trên đời lại muốn có một cái chết đau đớn hay cô độc cả. Vậy nhưng mặt khác ai cũng hiểu cái chết của bản thân sẽ định hình cách người khác nhớ về mình. Và đôi khi có những thi sĩ mà “huyền sử” của chính họ lại được nâng lên một tầm cao mới vì cái chết đầy bí ẩn. Quả là họ đã trở thành “huyền thọai” cũng giống như chính những nhân vật trong tác phẩm của mình.