#tiểu thuyết lịch sử

Kỳ án hồ Dâm Đàm hay nỗi oan thiên kỷ?
14:26 23/03/2023

Mấy năm gần đây Nhà văn Nguyên Trọng Tân bỗng say mê với việc viết tiểu thuyết lịch sử. Bắt đầu là "Thư về quá khứ", tiếp theo là "Thiên mệnh" và mùa thu 2022  là "Thiên thu huyết lệ". Trong khi "Thiên mệnh" còn đang gây sự chú ý đặc biệt của giới phê bình văn học và thu hút bạn đọc cả nước thì "Thiên thu huyết lệ" của ông đã xuất hiện trên văn đàn.

Nhà văn Phùng Văn Khai: Từ "cây bút binh nhì" đến tiểu thuyết lịch sử
11:04 02/10/2021

Từ năm 2015 đến năm 2020, trong vòng 5 năm, Phùng Văn Khai cho ra đời liên tiếp 4 cuốn tiểu thuyết lịch sử dày dặn, được các bậc thầy như Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh hoan nghênh và cổ vũ. Riêng năm 2020 Phùng Văn Khai ra mắt tới 3 tiểu thuyết. Anh là một hiện tượng đầy sung sức trong "làng văn" Việt Nam.

Những người anh hùng trên biển cả
11:03 06/11/2020
“Hùng binh” của Đặng Ngọc Hưng góp thêm vào dòng tiểu thuyết lịch sử một bằng chứng sinh động về trách nhiệm công dân của nhà văn trước yêu cầu của đời sống. Lòng yêu nước không độc quyền, đó là “sợi chỉ đỏ”, là “cấu tứ” của tác phẩm của một cây bút trẻ thế hệ 7X hiện đang được xem là “chủ lực quân” của đội ngũ sáng tác hùng hậu.
Lắng nghe lịch sử, tái dựng cái tôi
07:56 02/11/2020
Giữa những biến động không thực sự sôi nổi của đời sống sáng tác văn chương trong chừng hai mươi năm qua, nếu phải tỉnh táo gạt bỏ các bóng dáng thể loại nhất thời không đủ sức giành lấy địa vị đáng kể, thì có thể nói tiểu thuyết lịch sử và du kí là hai thể loại đạt nhiều thành tựu, đảm bảo khả tín tìm đọc bậc nhất. Không chỉ vì hai thể loại này có số lượng khá phong phú, kéo theo lượng lớn tác giả miệt mài tham gia, mà còn vì, quan trọng hơn, chúng tạo nên những tiếp nhận sôi nổi và phần nào xua tan nỗi ám ảnh về sự thờ ơ mà công chúng vẫn hay đối đãi với văn chương.
Tiểu thuyết lịch sử: Niềm hy vọng mới của văn chương Việt?
07:53 19/04/2020
Vừa qua, nhà văn Phùng Văn Khai đã cho ra mắt tiểu thuyết lịch sử "Nam đế Vạn Xuân" - một tiểu thuyết xoay quanh thân thế, cuộc đời một nhân vật anh hùng có vai trò, ảnh hưởng trong chiều dài lịch sử của dân tộc. Đây cũng là tiểu thuyết lịch sử thứ 3 của nhà văn Phùng Văn Khai ra mắt độc giả trong vòng 10 năm qua, sau "Phùng Vương" và "Ngô Vương".
“Ngô Vương” – một mô hình tiểu thuyết lịch sử
08:37 03/08/2019
Khái niệm "tiểu thuyết lịch sử" và cách viết, lối phân tích một tiểu thuyết lịch sử không phải chỉ ở nước ta, mà còn chung cho nhiều nước, là chưa thống nhất, rõ ràng. Có nhất định phải trung thành với lịch sử, viết đúng với lịch sử không? Nếu thế thì sáng tạo của nhà tiểu thuyết ở đâu?... 
Tiểu thuyết lịch sử trong đời sống hiện đại
08:35 08/06/2019
Nếu trong tiểu thuyết thông thường, nhà văn có thể thoải mái hư cấu, thoải mái tưởng tượng thì với tiểu thuyết lịch sử, sự ràng buộc của nhiều ghi chép lịch sử với các sự kiện và nhân vật lịch sử… đã buộc nhà văn phải có sự tính toán, cân nhắc...
Một cuốn tiểu thuyết lịch sử xuyên tạc lịch sử
21:46 09/04/2016
Sách "Việt Lam Xuân Thu" là một cuốn tiểu thuyết lịch sử bằng chữ Hán, không rõ tác giả, do Lê Hoan biên soạn, hiệu đính và xuất bản vào những năm đầu thế kỷ XX. Thời gian vừa qua, dịch giả Lê Sơn đã dịch và đổi thành tên mới là "Khởi Nghĩa Lam Sơn" do NXB Từ Điển Bách Khoa ấn hành.
GS. TS Trần Đại Sỹ được trao kỷ lục: ‘Nhà văn sáng tác nhiều bộ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhất’
08:41 15/09/2015
GS.TS Trần Đại Sỹ, 76 tuổi, vốn là một bác sĩ nhưng lại rất đam mê lịch sử Việt và sáng tác văn học. Năm 1968 ông bắt đầu viết những bộ tiểu thuyết lịch sử ca ngợi sự nghiệp giữ nước của tổ tiên, đến nay, ông đã có 10 bộ sách với 41 cuốn, về các triều đại trong lịch sử Việt Nam.