"Hò dô ta nào, kéo pháo ta vượt qua đèo/ Hò dô ta nào, kéo pháo ta vượt qua núi/ Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi/ Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thù...”, bài ca một thời hào hùng vang ra từ trong căn nhà nhỏ ngõ 376, đường Khương Đình, phường Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội.
Nhắc đến ông, Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên Quyền Tư lệnh Quân khu 2 chia sẻ: "Trung tướng Phạm Sinh là một con người kiên cường, rất thẳng thắn, trung thực và rất liêm khiết. Anh là ngọn cờ của Đảng ở đơn vị".
Chúng tôi tìm gặp ông - người anh hùng Điện Biên giữa một ngày tháng 5 lịch sử. Trời cho, ở tuổi 90 ông vẫn rất mẫn tiệp. Đã từng đi qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đã từng lập nên kỳ tích trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954… những nhân chứng lịch sử như ông giờ ngày càng hiếm bởi thời gian. Và dù nhiều tháng năm trôi qua, trong ông vẫn vẹn nguyên ký ức.
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ sẽ được tái hiện bằng ngôn ngữ Xiếc qua chương trình đặc biệt kỷ niệm 65 chiến thắng Điện Biên Phủ của Liên đoàn Xiếc Việt Nam vào 20h ngày 5-5 tại Rạp Xiếc trung ương, Hà Nội.
Đúng 65 năm ngày nổ súng khai hỏa chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3/1954 – 13/3/2019). Ký vãng Điện Biên vẫn khắc sâu trong tâm trí những người cựu chiến binh.
Ngày 6-3, UBND tỉnh Điện Biên đã phối hợp với Báo Quân đội Nhân dân, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức lễ phát động hiến tặng tài liệu, hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chiều 15-12, tại Hà Nội, triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh – Hành trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược" (1946-1954) đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Triển lãm chuyên đề “Điện Biên năm ấy” do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sẽ giới thiệu đến công chúng 39 tác phẩm được 27 họa sĩ sáng tác trong và sau thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ.