#Đỗ Nguyệt Sênh

 “Ông trùm” bến Thượng Hải: Đế chế lụi tàn
11:21 13/09/2020
Sau sự biến cầu Lư Câu (Lư Câu Kiều) ngày 9/7/1937, quân Nhật hoành hành khắp Hoa Nam, Hoa Đông, lên tận Hoa Bắc, kiểm soát cả Bắc Kinh. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và quân đội Quốc Dân Đảng cũng vì thế mà chia rẽ nghiêm trọng. Bộ phận hợp tác với Nhật tiếp tục ở lại tại chỗ.
“Ông trùm” bến Thượng Hải: Đường cong đế chế
14:20 01/09/2020
Thoát xác ngoạn mục, Đỗ Nguyệt Sênh thăng tiến và giàu lên rất nhanh. Năm 1911 mới thò chân vào giang hồ đầu quân cho băng Bác Cổ, chỉ sau 7 năm, đến năm 1918, Đỗ Nguyệt Sênh đã sắm được du thuyền riêng để dạo chơi trên sông Dương Tử.
“Ông trùm” bến Thượng Hải: Mãnh hổ đối địch quần hồ
12:58 29/08/2020
Nếu quan tâm văn hóa Trung Hoa, người ta dễ nhận ra người Trung Quốc rất ưa kiểu tư duy thống kê, biểu đạt mọi sự kiện bằng con số. Đầu thập niên 1920, hình mẫu, thần tượng của nam Thanh niên Thượng Hải là "Tứ đại quốc dân công tử".
 “Ông trùm” bến Thượng Hải: Cơ hàn và bí ẩn
22:30 18/08/2020
Rất nhiều nhân vật "lão đại", những ông chủ Hoàng, ông chủ Đỗ, ông chủ Trịnh…của Hắc bang, Bạch bang, Thanh bang, Hồng bang, Bác Cổ bang, Quảng Đông bang, Triều Châu bang… xuất hiện trên màn ảnh đều lấy cảm hứng từ nguyên mẫu ngoài đời là ba ông trùm Bến Thượng Hải Hoàng Kim Vinh, Trương Tiêu Lâm và Đỗ Nguyệt Sênh.