Những “phác thảo” về một liên minh chiến lược Nga - Trung Quốc - Ấn Độ?
Lần gặp gỡ đầu tiên của ba bộ trưởng đã diễn ra từ tháng 6/2005 tại
Sang đến năm 2007, cuộc gặp giữa ba bộ trưởng Sergey Lavrov, Pranab Mukherjee và Dương Khiết Trì đã diễn ra hồi tháng 2 tại New -
Và cuộc gặp tại
Những tuyên bố ngay sau cuộc hội đàm của ba vị ngoại trưởng đã phần nào cho thấy những mục đích chính mà các quốc gia trong tam giác trên đang theo đuổi.
“Cả ba nước chúng tôi có dự định xây dựng và triển khai một khái niệm an ninh kiểu mới, đặc trưng bởi sự bình đẳng và tin cậy lẫn nhau - Bộ trưởng Ngoại giao Dương Khiết Trì của Trung Quốc đã phát biểu như vậy, đồng thời giải thích thêm về yếu tố đe dọa an ninh trong khu vực - Trung Quốc cho rằng, chương trình phòng thủ chống tên lửa có thể gây tổn hại đến sự ổn định và cân bằng chiến lược trên thế giới”. Dù không tuyên bố thẳng, nhưng ai cũng hiểu Bộ trưởng Dương muốn nhắc tới hệ thống phòng thủ chống tên lửa mà Mỹ và Nhật đang triển khai tại Thái Bình Dương.
Về phần mình, Bộ trưởng Sergey Lavrov của Nga cũng đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm về những dự định tương lai của tam giác chiến lược này: “Chúng tôi không hề có kế hoạch xây dựng bất kỳ một liên minh quân sự nào, mà chỉ cố gắng giải quyết các vấn đề an ninh thông qua các hình thức đa phương như các cuộc gặp ba bên vừa qua, cũng như trong khuôn khổ Tổ chức hợp tác Thượng Hải và các cơ cấu khác”.
Bằng cách này, người đứng đầu Bộ Ngoại giao Nga đã gián tiếp nhắc tới một trong những mục tiêu chính của cuộc gặp - đó là chống lại những tham vọng tranh giành ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực.
Thời gian gần đây, những động thái của
Chẳng hạn như Mỹ đang cố gắng dựng lên một tổ chức gọi là “Đại Trung Á” mà không có sự tham gia của Nga, hay Nhật đưa ra ý tưởng thành lập Liên minh các nền dân chủ châu Á. Tất cả những lý do đó đã khiến cả Moskva và Bắc Kinh nhận thấy nhu cầu thiết yếu về việc củng cố vai trò của mình trong các tổ chức hay liên minh khu vực (chẳng hạn như Hiệp ước Hợp tác Thượng Hải hay Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể ODKB).
Tuy nhiên, các bên liên quan vẫn còn có không ít khó khăn để có thể xây dựng được mối quan hệ chiến lược theo đúng ý nghĩa. Nguyên nhân hàng đầu vẫn xuất phát từ những khác biệt trong những mối quan tâm của các đối tác, mà đáng kể nhất là từ phía
Trong cuộc hội đàm vừa qua, Ngoại trưởng Ấn Độ Pranab Mukherjee tránh né chủ đề về hệ thống phòng thủ chống tên lửa, ngay cả khi bàn bạc về các vấn đề an ninh trong khu vực. Nếu như Nga và Trung Quốc quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an ninh, thì đồng nghiệp Ấn Độ lại muốn bàn bạc kỹ hơn về các dự án hợp tác kinh tế cụ thể trong lĩnh vực năng lượng và vũ trụ.
Thái độ thận trọng từ
Với tất cả những lý do trên, người ta nhận thấy trong những tuyên bố về kết quả cuộc gặp đều tránh nhắc tới cụm từ “một tam giác chiến lược”, một thuật ngữ từng được sử dụng rất nhiều trong chuyến viếng thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nga Evgheny Primakov hồi những năm 90 của thế kỷ trước.
Đại diện của cả ba bên đều khẳng định, mối quan hệ hợp tác Nga - Trung Quốc - Ấn Độ không nhằm chống lại bất kỳ một nước thứ ba nào.
Trước mắt, cả Nga và Trung Quốc đều bày tỏ sự ủng hộ về một vai trò lớn hơn của Ấn Độ tại LHQ, cũng như khẳng định về một lộ trình để tiếp tục tăng cường mối quan hệ hợp tác ba bên. Một tam giác hợp tác chiến lược Moskva - Bắc Kinh -