Khủng hoảng quan hệ ngoại giao Pháp - Thổ Nhĩ Kỳ
Tin từ tờ Telegrapha cho hay, quyết định ngưng các quan hệ chính trị và quân sự với Pháp của Thổ Nhĩ Kỳ được đưa ra hôm 22/12, ngay sau khi các nghị sĩ Pháp thông qua dự luật coi hành động phủ nhận vụ diệt chủng người
Phát biểu trước báo giới, ông Recep Tayyip Erdogan nói: "Bắt đầu từ bây giờ (tức ngày 22/12) chúng tôi sẽ hủy bỏ các mối quan hệ chính trị, kinh tế và quân sự với Pháp. Chúng tôi cũng tạm ngừng các loại hình tham vấn chính trị với Pháp, ngưng các dự án quân sự chung, kể cả tập trận chung".
Khoảng 3.000 người Pháp gốc Thổ Nhĩ Kỳ tham gia biểu tình hòa bình chống việc thông qua dự luật. |
Đồng thời, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu hồi Đại sứ tại
Trên thực tế, vào những năm 1915-1916, tức là trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, 1,5 triệu người Armenia đã bị giết bởi các binh sĩ thuộc đế chế Ottoman của Thổ Nhĩ Kỳ. Khi nói về quãng thời gian này, nhiều sử gia đã gọi đây là một trong những vụ tàn sát nghiêm trọng nhất của thế kỷ XX. Nhưng Thổ Nhĩ Kỳ lại cho rằng, con số người chết đã bị
Hồi trung tuần tháng 12, khi nghe thông tin về việc Hạ viện Pháp đang xem xét thông qua dự luật này, Thổ Nhĩ Kỳ đã lên tiếng cảnh báo Pháp và kêu gọi chính quyền Paris hành động vì lợi ích của hai nước. Song, như nhiều nhà phân tích, việc thông qua dự luật này lại là "phép thử" đối với chính quyền Tổng thống Nicolas Sarkozy trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống vào năm 2012. Pháp hiện có hơn 500.000 người gốc
Theo quy định, dự luật còn cần được Thượng viện Pháp thông qua. Nhưng với đa số ghế của đảng cầm quyền trong Thượng viện, người ta dự đoán chắc chắn dự luật sẽ được thông qua và giúp ông Nicolas Sarkozy ghi thêm điểm trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống. Mặc dù vậy, việc thông qua dự luật cũng gây nhiều tranh cãi trên chính trường Pháp...