Thời gian qua, lợi dụng tình hình bất ổn diễn ra tại Myanmar, các thế lực thù địch, phản động đã đánh võng, bẻ lái thông tin, xuyên tạc bản chất vụ việc để tạo cớ chống phá Việt Nam. Các đối tượng này ra sức kích động, cổ suý, hô hào tiến hành các hoạt động chống phá hòng gây mất ổn định chính trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội trong nước, hiện thực hóa mưu đồ tiến hành bạo loạn lật đổ theo hướng “cách mạng màu”, “cách mạng đường phố”.
Vừa qua, một tổ chức phi chính phủ ở bên kia bán cầu tự cho mình cái quyền được "chấm điểm" để xếp hạng về "quyền tự do" của mỗi quốc gia. Đương nhiên, cái chiêu trò chống phá kiểu này đã quá nhàm, là cái cớ để một số đối tượng phản động, sống lưu vong ở nước ngoài và một số phần tử bất mãn, cơ hội chính trị trong nước được dịp a dua, bình phẩm trên mạng xã hội.
Ngày 11/3/2021, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước đã đưa ra xét xử công khai vụ án “Hoạt động nhằm lật đổ chính nhân dân”.
Xuyên tạc thông tin về công tác chống dịch của Chính phủ; bôi nhọ, hạ uy tín, danh dự lực lượng Công an bằng những hình ảnh được cắt, ghép, chỉnh sửa; đăng tải các thông tin mang tính quy kết, bôi nhọ các lực lượng làm nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19... là những gì mà các tổ chức, cá nhân chống đối, phản động đang tiến hành trong thời gian vừa qua.
Vụ án xảy ra tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội diễn ra bắt nguồn từ tranh chấp đất đai vốn quy hoạch làm sân bay Miếu Môn, phục vụ mục đích quốc phòng. Mặc dù biết rõ đất đồng Sênh ở xã Đồng Tâm là đất quốc phòng nhưng từ năm 2013, các đối tượng xấu đã thành lập “Tổ Đồng thuận” với mục đích chiếm dụng đất công trở thành tài sản riêng của cá nhân.
Hiện nay, công tác chuẩn bị cho bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND đang được các cơ quan chức năng tích cực tiến hành. Tuy nhiên, với mưu đồ chống phá bầu cử, các thế lực thù địch, các đối tượng phản động, chống đối, cơ hội chính trị đang tiến hành nhiều hoạt động chống phá với tính chất hết sức quyết liệt.
Công cuộc đấu tranh với các âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước dựa trên chiêu bài nhân quyền nhằm vào Việt Nam còn lâu dài và phức tạp. Để tạo thêm niềm tin của nhân dân vào sứ mệnh ấy, rất cần những cái đầu tỉnh táo để nhận diện và vạch trần sự thật về những đối tượng vi phạm pháp luật đang được các cá nhân, tổ chức chống phá gắn cho cái mác “tù nhân lương tâm”.
Việc chính phủ cầm quyền ở Myanmar nhanh chóng bị lật đổ sau một cuộc đảo chính của quân đội có lẽ sẽ là bài học đắt giá với rất nhiều chính đảng cầm quyền trên thế giới. Một trong những bài học đó là “phi chính trị hóa Công an, Quân đội”.
Lợi dụng việc Trần Huỳnh Duy Thức tuyên bố “tuyệt thực”, các thế lực phản động trong và ngoài nước đã đẩy mạnh các hoạt động chống Đảng và Nhà nước Việt Nam. Để củng cố luồng thông tin này, nhiều người gắn mác đấu tranh cho dân chủ đã tích cực đăng tải, chia sẻ trên các trang mạng xã hội, blog, fanpage facebook như “Tranfami.wordpress.com”, “Trần Huỳnh Duy Thức”, “Tiếp sức tuyệt thực”, “Free THD Thức”...
Trên một số trang mạng phản động và facebook cá nhân của một số đối tượng đã đăng tải nhiều thông tin thiếu căn cứ về việc đối tượng Trần Huỳnh Duy Thức, người bị kết án 16 năm tù về tội "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” đang tuyệt thực trong Trại giam số 6, Thanh Chương - Nghệ An đến ngày thứ 47. Vậy sự thực thế nào?
Đại hội Đảng lần thứ XIII đang diễn ra tại Hà Nội là sự kiện chính trị trọng đại của toàn Đảng, toàn dân, quyết định những vấn đề lớn của đất nước. Thế nhưng, đây lại là dịp các thế lực thù địch đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phá hoại Đại hội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đất nước, trong đó nhiều nội dung tại Đại hội thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận: Công tác chuẩn bị nhân sự của Đại hội; công tác chuẩn bị và thảo luận các văn kiện; các hoạt động đảm bảo an ninh cho Đại hội…
Liên hệ với các sự kiện biểu tình trên thế giới nói chung, ở Mỹ nói riêng trong thời gian vừa qua, có thể thấy rằng, nguy cơ gây mất an ninh, trật tự từ môi trường mạng xã hội là rất lớn.
Sáng 5/1, TAND TP Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm Phạm Chí Dũng (SN 1966), Nguyễn Tường Thụy (SN 1950), Lê Hữu Minh Tuấn (SN 1989) cùng về tội “Làm, tàng trữ, tán phát hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam"...
Núp dưới danh nghĩa “nhân quyền”, một số tổ chức thiếu thiện chí với Nhà nước Việt Nam như “Người Bảo vệ nhân quyền”, “Theo dõi nhân quyền thế giới” (HRW), “Tổ chức Bảo vệ ký Giả” (CPJ), “Ân xá quốc tế”… đã đưa ra những luận điệu xuyên tạc, nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam, vu cáo rằng “Đàn áp nhân quyền Việt Nam 2020 gia tăng”.
Các kỳ họp Quốc hội là nơi đại biểu Quốc hội thay mặt cử tri và nhân dân cả nước bàn bạc, quyết sách những vấn đề quan trọng của đất nước. Đây cũng là lúc những kẻ núp bóng “dân chủ, nhân quyền” không từ mọi thủ đoạn để suy diễn, xuyên tạc. Những chiêu trò đó cần nhận diện như sau: