Tại phiên chất vấn dành cho Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh sáng 6-6, đại biểu Nguyễn Mạnh Cường (Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp) chất vấn về giải pháp để đối phó, ngăn chặn, xử lý tội phạm lợi dụng mạng xã hội để phạm tội. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân điều hành phiên làm việc đã yêu cầu Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trả lời câu hỏi này.
“Đặc biệt, thời gian gần đây, hàng hóa Trung Quốc được gắn nhãn mác Việt Nam để xuất khẩu, tiêu dùng đã diễn ra nhiều nơi. Mặc khác, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU, Hoa Kỳ đang có nguy cơ gian lận xuất xứ, trốn thuế. Đề nghị Bộ trưởng cho biết trách nhiệm của mình về vấn đề này và có giải pháp ra sao để phòng ngừa, ngăn chặn?”, ĐBQH Phạm Văn Hoà chất vấn.
Trả lời chất vấn ĐBQH về tổ chức chuỗi sản xuất liên kết để giảm dần việc “được mùa mất giá”, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh khâu chế biến. Ông cho rằng, nếu không có chế biến vào thì không thể dập được hiện tượng “nay được giá, mai lại mất”.
“Tuy là tham nhũng “vặt” nhưng hậu quả không hề vặt. Người ta ví con đê cao to, hùng vĩ có thể bị vỡ bất cứ lúc nào do những tổ mối rất nhỏ”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ ví von.
"Qua thí điểm công tác này rất tốt. Đi đến mục tiêu xa hơn nữa là xã hội hoá trong công tác giam giữ, cải tạo phạm nhân. Trong đề án chúng tôi sẽ tiếp tục và vừa qua Luật Thi hành án hình sự sửa đổi cũng cho phép điều này", Bộ trưởng nói.
Là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay, 15-8.
Dự kiến diễn ra từ ngày 12 đến 16-8, Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) bao gồm nhiều nội dung quan trọng.
Chiều 4-7, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội đã tổ chức họp báo để thông tin về nội dung kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội khóa XV.
“Với tinh thần trách nhiệm cao cùng kinh nghiệm trong công tác điều hành, Bộ trưởng đã nắm chắc vấn đề, trả lời thẳng thắn, nhận trách nhiệm với những hạn chế, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp thiết thực” - đó là đánh giá của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đối với phiên trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội của Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV.
Sáng 6-6, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện tiếp tục phiên “đăng đàn”, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Đầu giờ sáng nay, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ hai đối với Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã phát biểu giải trình thêm, “chia lửa” với Bộ trưởng.
Chương trình chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 7 sẽ bắt đầu sáng 4-6 và kéo dài đến 6-6. Lần đầu tiên, Phó thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh làm nhiệm vụ "chốt" phiên chất vấn. Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đầu tiên trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng về ổn định đời sống dân di cư tự do cho 320 hộ/1725 nhân khẩu tại các Tiểu khu 179, 181, 197 và 198 (khu vực Tây Sơn), xã Liêng S’Rônh, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.
"Mạng xã hội bây giờ không phải là ảo mà là thật, nên chúng ta không nên bỏ trống trận địa này. Đặc biệt người dân, chính quyền đều sống nhiều hơn nữa trên không gian mạng, cái tốt lớn lên thì cái xấu giảm đi" - Bộ trưởng nói.
“Nhiều đường dây mua bán vận chuyển ma tuý lớn, xuyên quốc gia vẫn hoạt động mạnh, nguồn cung ma tuý vẫn đủ cung cấp cho trong nước, thậm chí còn vận chuyển sang nước thứ ba”, Bộ trưởng nêu tình hình.
"Các lực lượng đều phải thực hiện truy nã tội phạm. Trước đây có lực lượng chuyên trách truy nã nhưng không thể đủ sức bao quát toàn bộ nên vừa qua có sửa đổi quy định không có lực lượng này nữa mà lực lượng nào chịu trách nhiệm về đối tượng thì truy nã tới cùng" - là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 30-10
Bộ trưởng Tô Lâm cho hay, trong quá trình xử lý các vụ việc tụ tập biểu tình gây rối ở địa phương, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều trường hợp nghiện ma tuý, nhiễm HIV được thuê từ 200 đến 400 ngàn đồng mỗi lần tham gia biểu tình.