#Tòa trọng tài thường trực

Phán quyết về Biển Đông, sau 3 năm nhìn lại
14:53 17/07/2019
Ngày 12-7 vừa qua đánh dấu 3 năm kể từ khi Tòa Trọng tài Thường trực (Permanent Court of Arbitration - PCA) ở The Hague (Hà Lan) ra phán quyết bác bỏ cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc đối với vùng biển trong đường 9 đoạn trên Biển Đông và khẳng định đó là “không có cơ sở pháp lý”.
3 sự kiện rung chuyển thế giới năm 2016
08:28 01/01/2017
Trong năm 2016 có 3 sự kiện lớn, gồm sự kiện Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tại La Hay (Hà Lan) ra phán quyết cuối cùng về vụ Philippines kiện Trung Quốc và cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ với chiến thắng bất ngờ của tỉ phú địa ốc Donald Trump.
 Đem tham vọng nước lớn đối đầu luật pháp
16:45 16/07/2016
Ngày 12-7, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ra phán quyết cuối cùng về vụ Philippines kiện “đường lưỡi bò” của Trung Quốc ở Biển Đông. Theo đó, Trung Quốc không có chủ quyền lịch sử ở Biển Đông. Nhưng Trung Quốc vẫn tái khẳng định vấn đề tranh chấp lãnh thổ và phân định biên giới trên biển, không chấp nhận bất cứ phương thức giải quyết tranh chấp nào của bên thứ 3 hay có ý “áp đặt Trung Quốc”(!).
Trung Quốc rầm rộ kéo quân ra Biển Đông tập trận bắn đạn thật trái phép
09:06 11/07/2016
Chỉ bốn ngày trước khi Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ra phán quyết cuối cùng về vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, bất chấp sự phản đối của Việt Nam và cộng đồng quốc tế, ngày 8-7, Hải quân Trung Quốc đã tiến hành các cuộc diễn tập “giao tranh” với “các tên lửa thật” ở khu vực từ đảo Hải Nam tới vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. 
Chiến thuật tạo ‘ảo giác’ cho cộng đồng quốc tế
08:15 20/06/2015
Việc Trung Quốc tuyên bố việc xây dựng đảo nhân tạo trái phép ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông “sẽ hoàn tất trong vòng vài ngày tới”, nhưng khẳng định sẽ tiếp tục “xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ mục đích dân sự lẫn quân sự trên đảo nhân tạo” được các chuyên gia nhìn nhận như một chiến thuật của Bắc Kinh nhằm tạo “ảo giác” cho cộng đồng quốc tế, rằng các đảo đó là “của họ”, họ cải tạo trên đảo “của họ”.