Hacker lại náo động cộng đồng công nghệ Việt khi công bố có trong tay dữ liệu cá nhân của một doanh nghiệp Việt khác.
Dân gian có câu “hiện đại - hại điện”. Nhưng với sự cố tấn công tin tặc hàng loạt mới đây của dòng virus đòi tiền chuộc Ransomware WannaCry, xem ra hiện đại không chỉ hại điện mà còn hại tới nhiều thứ khác, thậm chí cả tính mạng con người.
Theo tờ Financial Times, việc tin tặc yêu cầu thanh toán bằng bitcoin trong vụ tấn công mạng toàn cầu hôm 12-5 đang khiến dư luận đặt câu hỏi về vai trò của đồng tiền ảo này.
Đây được coi là một sơ hở của web khiêu dâm Brazzers, vì nhiều công ty khác thường tráo đổi hoặc mã hóa các mật khẩu bằng số hóa nhằm bảo vệ chúng, ngay cả khi lọt vào tay hacker (tin tặc).
Từ nhiều thập kỷ nay, các tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đã nhắc đến hiện tượng con người bị kiểm soát suy nghĩ, hay còn gọi là bị tấn công não bộ. Và với sự tiến bộ của công nghệ cấy ghép, khả năng này trở nên gần với hiện thực hơn.
Nhận diện các cuộc tấn công mạng đã xảy ra gần đây, làm rõ cơ chế tấn công xâm nhập và những lỗ hổng bảo mật để có giải pháp đấu tranh ngăn chặn, bảo đảm an ninh thông tin là điều cần kíp hiện nay. Chuyên đề CSTC đã có cuộc trao đổi với các chuyên gia của lực lượng PCTP sử dụng công nghệ cao về vấn đề này.
Theo số liệu của Cảnh sát Anh, tội phạm công nghệ cao ngày càng gia tăng, nhất là khi cảnh sát phát hiện nhiều nhóm tội phạm tuổi đời còn rất trẻ. Khảo sát của Công ty an ninh mạng Tuflin Technologies cho thấy, có hơn 20% thiếu niên tham gia thăm dò, khẳng định từng một vài lần thử hack (tấn công) mạng internet.
Tờ DW (Đức) đưa tin, ít nhất hai bệnh viện ở Đức đã bị tin tặc tấn công trong thời gian gần đây. Tin tặc đã sử dụng ransomware - một loại virus có thể khóa, mã hóa các tập tin và điều này gây tổn thất không nhỏ cho các bệnh viện.
Tội phạm mạng đã trở thành vấn đề toàn cầu. Gần 1 tỷ USD đã "bốc hơi" khỏi các tổ chức tài chính trên toàn thế giới trong vòng 2 năm do bị tin tặc tấn công. Thông tin được hãng bảo mật Kaspersky Lab đưa ra đang khiến cả thế giới phải giật mình về quy mô và mức độ nguy hiểm của tội phạm mạng…
Những tin tặc được cho là do chính phủ nước ngoài đứng sau đã tấn công một công ty an ninh mạng của Mỹ, đánh cắp công cụ mạng và sau đó tấn công cơ quan chính phủ Mỹ.
CLB Manchester United hiện đối mặt với nguy cơ "thiệt đơn thiệt kép" khi bị tin tặc tấn công vào hệ thống máy tính của đội bóng. Không chỉ bị tin tặc tống tiền, "Quỷ đỏ" (biệt danh của Manchester United) còn có nguy cơ bị phạt nặng trong trường hợp để lộ thông tin của đối tác cũng như cổ động viên đội bóng…
cài đặt mật khẩu mạnh cho tài khoản cùng với đó thiết lập xác thực hai nhân tố cho account của mình.
Tin tặc vệ tinh xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1998, khi vệ tinh thiên văn ROSAT X-Ray, hợp tác giữa Mỹ và Đức bị tin tặc xâm nhập hệ thống điều khiển đặt tại Trung tâm vũ trụ Goddard, bang Maryland, Mỹ. Bằng cách ra lệnh cho các tấm pin quang điện luôn hướng thẳng về phía mặt trời để làm hỏng bộ tích điện, đã khiến ROSAT X-Ray rơi trở lại trái đất vào năm 2011.
Các chuyên gia bảo mật cho rằng tin tặc có thể truy cập vào iPhone của nạn nhân từ xa thông qua một lỗ hổng bảo mật liên quan đến kết nối không dây.
Đại diện chiến dịch của ông Trump cho biết, không có dữ liệu bí mật nào bị đánh cắp trong vụ việc này bởi thực tế không có dữ liệu mật nào được lưu trữ trên trang web này.
Sự việc lại một lần nữa cảnh báo sự an toàn của các thiết bị Camera IP khi có tới hàng nghìn thiết bị bị tin tặc xâm nhập lấy cắp dữ liệu và bán lên các trang web khiêu dâm.