Tại sao một con vật nhỏ bé xấu xí, sần sùi đúng nghĩa “cóc cáy” thường sống nơi xó bếp ẩm thấp hay nơi tối tăm hôi hám hoặc bụi cây gốc dứa ngoài vườn... lại được kính trọng là “cậu ông giời”? Đấy là trong thần thoại, truyền thuyết nửa hư nửa thực. Nhưng cả trong nghệ thuật hội họa sang trọng, hàn lâm (tranh Đông Hồ) cũng có một hình tượng chú bé xinh xắn, dĩnh ngộ ôm con cóc tía?
Hằng năm, người Bolivia đều tổ chức Ngày của Sọ, nhằm tưởng nhớ đầu lâu của những người lạ đã chết. Họ đào sợ người chết khỏi mộ trong nghĩa trang rồi trang trí sọ tuỳ theo cảm hứng, như cho đội mũ lính, cắm hoa, rồi cầu xin đầu lâu ban cho sức khoẻ, tiền tài, tình yêu...
Chiều 8/12, triển lãm “Những cánh cửa Yuendumu” do Đại sứ quán Australia tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức đã chính thức khai mạc.
Khu thờ mẫu Tây Thiên trên núi Thạch Bàn nổi tiếng là vùng non sơn thủy tú mà nhà thơ Cao Bá Quát đã miêu tả: “Chín khúc suối về trăm núi lượn/ Chừng cao nửa ngọn ấy Tây Thiên”.
Chiều 28/6, tại Phủ Tây Hồ, Hà Nội đã diễn ra chương trình truyền thông “Ngày hội tụ tinh hoa Đạo Mẫu Việt Nam”. Đây là chương trình do Tạp chí Tinh hoa Đất Việt tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị của "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt" – di sản đã được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.
Ngày 8/3, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Thiên, huyện Tam Đảo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Có nhiều căn cứ khẳng định Phật giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào nước ta từ đầu Công nguyên. Bắt rễ vào mảnh đất văn hoá Việt, dung hoà với tính cách dân tộc và một số tôn giáo ngoại lai cũng như bản địa khác, Phật giáo ở Việt Nam mang tư tưởng nhập thế rất rõ nét: "Đạo pháp bất ly thế gian pháp".
Di sản văn hóa phi vật thể có đặc thù là luôn luôn thay đổi, biến đổi. Những biến tướng tiêu cực sẽ bị dư luận cũng như môi trường diễn xướng tự nó sẽ đào thải, thậm chí là biến mất. Sự thích nghi trong môi sinh mới chính là "lửa thử vàng" cho các nghệ nhân cũng như chính sức sống của di sản đó.
Bản sắc văn hoá Việt Nam thật độc đáo với hai ngày Lễ trọng là Mùng Mười tháng Ba, ngày Giỗ vua Hùng và ngày Rằm tháng Bảy, ngày cúng những cô hồn. Nói độc đáo vì trên thế giới duy nhất Việt Nam có ngày Giỗ Tổ. Còn cúng các cô hồn thì có ở nhiều nước nhưng không phổ biến ở cấp độ quốc gia, không phổ quát với mọi người dân như Việt Nam.
Chiều ngày 19-6, ngư dân vùng biển Tuần Lễ, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh (Khánh Hoà) tổ chức tẩm liệm và chôn cất cá Ông trôi dạt vào bờ theo tập tục tín ngưỡng dân gian lưu truyền.
Có nhiều căn cứ khẳng định Phật giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào nước ta từ đầu Công nguyên. Bắt rễ vào mảnh đất văn hoá Việt, dung hoà với tính cách dân tộc và một số tôn giáo ngoại lai cũng như bản địa khác, Phật giáo ở Việt Nam mang tư tưởng nhập thế rất rõ nét: "Đạo pháp bất ly thế gian pháp".
Ngay sau tình trạng lạm dụng dâng sao giải hạn ở nhiều nơi vào dịp đầu năm khiến dư luận bức xúc thì mới đây, chùa Ba Vàng (tỉnh Quảng Ninh) tiếp tục gây chấn động dư luận với việc truyền bá “vong báo oán” để trục lợi. Vì sao những nghi lễ được khẳng định không phải là của Phật giáo lại bị lợi dụng ngay chốn thiền môn? Giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng lợi dụng niềm tin tín ngưỡng để trục lợi?
Người ra hầu đồng có đủ các lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau. Làm thế nào để nét đẹp văn hoá trong tâm linh tín ngưỡng của người Việt không bị biến tướng thành mê tín dị đoan hay lãng phí là điều thực sự đáng bàn.
Tôi không có ý định phản bác quan điểm của bất kỳ ai, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến tâm linh, tín ngưỡng.
Tại vì, có lẽ chính đức Phật cũng không muốn chúng ta tin ngay, tin vội, tin phi chính kiến về mình.
Rõ ràng, các đối tượng cầm đầu hội nhóm Đức Chúa trời Mẹ (có tên khác là Hội thánh Đức Chúa trời) đã sử dụng thứ giáo lý bịp bợm để mê hoặc những người nhẹ dạ trở thành tín đồ, trục lợi nhờ đức tin của người dân. Hiện nay, thứ tà đạo nguy hiểm này đang lây lan nhanh chóng, vươn vòi bạch tuộc đi khắp nơi, gieo rắc khổ đau cho nhiều gia đình.
Việc hiến người tế sống thần linh hiện hữu trong nhiều tín ngưỡng tôn giáo trên hành tinh, tuy nhiên đặc trưng nhất có lẽ là người Aztec ở Mexico thuộc khu vực Trung Mỹ.