Mấy ngày trước khi chương trình Rap Việt phát sóng đêm chung kết công bố giải thưởng, mạng xã hội lùm xùm vụ một thí sinh của chương trình có lời lẽ thô tục trên trang cá nhân của mình.
Quái quỷ thiệt! Đôi khi người Việt đọc tiếng Việt nhưng chắc gì đã hiểu tường tận? Vừa rồi, đọc câu thành ngữ “Trâu già lỗ cốt”, chẳng thể hiểu nghĩa của nó ra làm sao. Khó ơi là khó. Bèn tìm đọc lại một vài truyện ngắn liên quan đến con trâu để xem sao, may ra có thể lý giải được không? Mà này, có phải trâu chíp hoi, còn non, còn tơ, dậy thì chanh cốm được gọi là nghé? Có bài đồng dao cực hay:
À, có giả định như thế này mới độc chiêu: Nếu ai đó ghi âm được những lời tỏ tình của trai gái đang yêu, in thành sách, khi đọc ắt cực kỳ thú vị.
Bàn về bệnh nói chữ, Trong bài “Cách viết (Văn Hồ Chủ tịch - NXB Giáo dục Giải phóng, 1973), Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “…Các ông viết báo nhà mình hay dùng chữ quá. Những chữ tiếng ta có mà không dùng, lại dùng cho được chữ kia. Cán bộ cũng hay dùng chữ lắm, dùng lúng túng, nhiều khi không đúng…”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có ý kiến chính thức về tác phẩm "Chữ VN song song 4.0”. Theo đó, Bộ GD&ĐT khẳng định: "Hiện nay, Chính phủ, Bộ GD&ĐT không có chủ trương thay đổi chữ viết Tiếng Việt".
"Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi!" - Lời hát quặn lòng con cháu Tiên Rồng, nhất là khi xa xứ, và góp phần tôn vinh vẻ đẹp tiếng mẹ sinh thành...
Theo PGS.TS Lê Văn Toan, Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ cho biết, Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức ra mắt bộ sách "Hồ Chí Minh với Ấn Độ" phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh, được xuất bản tại Việt Nam và Ấn Độ.
Tối 8-11, tại Đại học Thái Nguyên diễn ra chung kết Cuộc thi “Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại Việt Nam” năm 2019.
Này bạn ơi, có phải niềm hạnh phúc, sung sướng nhất của lũ chúng ta “Được ăn được ngủ là tiên”?
Giáo sư Cao Xuân Hạo trong một bài viết của mình có nói: “Một trong những cái tội lớn nhất của thực dân Pháp là nền giáo dục mà họ đã áp đặt cho dân ta”.
Ngày ba tháng tám thấy (thơ) đâu mà
Sao đến ngày xuân lắm (thơ) thế a?
Ấy hẳn thịt xôi lèn chặt dạ
Cho nên con tự (chữ) mới thòi ra.
Đó là chia sẻ của ngài Saadi Salama, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhà nước Palestine tại Việt Nam tại Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường đại học lần thứ II”, do trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) tổ chức ngày 3-11.
Gần đây, công luận xôn xao những ý kiến trái chiều về một phương pháp dạy học tiếng Việt “lạ”, với những hình tròn, vuông và tam giác. Rất nhanh, những thông tin bám theo sự kiện được sản xuất và lan truyền với sự mỉa mai, kèm theo những lo ngại về tương lai thế hệ trẻ nước nhà nếu các em được học theo cách đó.
Trong tiếng Việt, “hoàn lương” là động từ chỉ tình huống một người trở lại cuộc sống bình thường làm ăn lương thiện sau một thời gian lầm lỡ và phải trả giá (ví dụ như đi tù).
Những ngày này, các sự kiện thời sự vẫn diễn ra dồn dập, tấp nập, tràn ngập trên các phương tiện truyền thông. Mà thời buổi này, nghĩ ra cũng lạ, không hiểu sao thiên hạ lại quan tâm đến những chuyện chẳng ra làm sao.
Trong cuốn "Ngữ âm tiếng Việt", sách dạy ngữ âm hàng kinh điển gối đầu giường của nhiều thế hệ nhà ngôn ngữ học Việt Nam, GS Đoàn Thiện Thuật cho rằng chữ Quốc ngữ là thứ chữ ghi âm âm vị học nhưng "còn nhiều thiếu sót".