Mực nước các sông tại tỉnh Quảng Nam đến chiều 9/10 đều đã xuống dưới báo động 1, tình trạng ngập lụt không còn diễn ra. Tuy nhiên, đến khuya cùng ngày, nước lũ lại lên nhanh khiến người dân phải thức trắng đêm ứng phó.
Dự báo đỉnh lũ trên các sông tại Quảng Nam đạt mức báo động III, cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất.
Nước lũ tại hạ du hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn rút rất chậm và còn ở mức cao, trong khi các thủy điện nơi thượng nguồn vẫn tiếp tục xả lũ.
Các xã ở một số huyện như Đại Lộc, Duy Xuyên,…, tỉnh Quảng Nam đã bị nước lũ chia cắt hoàn toàn.
Đến sáng nay, nước trên các sông tại Quảng Nam tiếp tục lên nhanh, nhiều địa phương vùng hạ du bị chia cắt. Trong khi đó, các thủy điện vẫn xả lũ để đảm bảo an toàn hồ đập.
Việc các thủy điện lớn ở thượng nguồn hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn đồng loạt xả lũ kết hợp mưa to đến rất to sau bão số 12 đã khiến nhiều địa phương hạ du ở Quảng Nam bị ngập sâu.
Do lưu lượng nước về hạ du và thủy điện Hòa Bình lớn, thủy điện Hòa Bình đã phải mở cửa xả đáy thứ 7, đồng thời thủy điện Sơn La được lệnh yêu cầu dừng các tổ máy phát điện.
Sáng 25/8, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã có Công điện yêu cầu Công ty thủy điện Tuyên Quang thực hiện quy trình vận hành liên hồ chứa trên hệ thống sông Hồng.
Từ tháng 9-12 được xác định là mùa mưa lũ tại Quảng Nam, song đến nay nhiều thủy điện lớn trên địa bàn như A Vương, Sông Tranh 2 có mực nước hồ còn rất cao so với quy định, nguy cơ không thể cắt lũ trong đầu mùa mưa lũ, dễ tạo nên tình trạng “lũ chồng lũ”.
Từ 7h sáng mai 18/8, các hồ thủy điện lớn phía Bắc như Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang sẽ đồng loạt mở cửa xả lũ do lưu lượng nước về nhiều.
Chánh văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai Văn Phú Chính cho biết, các hộ dân nuôi cá lồng, bè ở Tuyên Quang, Phú Thọ và Hòa Bình bị ảnh hưởng do thủy điện xả lũ sẽ được đền bù thiệt hại do ảnh hưởng của thiên tai.
Sau hơn 6 ngày thủy điện Hòa Bình bắt đầu mở cửa xả đáy để xả lũ, tính đến sáng 24-7, ước tính có hơn 400 tấn cá nuôi trên lồng bè của bà con 2 tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ bị chết. Mặc dù vậy, việc hỗ trợ cho người dân vẫn chưa có phương án chính thức từ phía các cơ quan chức năng, trong khi thiệt hại đã lên đến hàng chục tỷ đồng.
Mấy hôm nay, con đường cái dẫn vào xóm Tân Thành, xã Hợp Thành, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, chạy dọc theo sông Đà như bị ngộp thở bởi mùi tanh nồng từ các lồng cá đưa lại. Các hộ nuôi cá chạy đôn, chạy đáo, dùng đủ các phương tiện chở cá bị ngạt đi bán.
35 lồng cá của một trang trại nuôi cá trên sông Gâm, ở hạ lưu Thủy điện Tuyên Quang thuộc địa phận huyện Chiêm Hóa, đã bị nước cuốn trôi sau khi Thủy điện Tuyên Quang xả lũ trong 3 ngày 28, 29, 30-6. Đến ngày 30-6, do thủy điện mở cả 3 cửa xả nên mực nước quá lớn, tốc độ chảy xiết nên dù người dân đã chuẩn bị trước nhưng vẫn gây thiệt hại nặng.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản yêu cầu các cơ quan chức năng tỉnh này khẩn trương thống kê thiệt hại do việc xả lũ từ các hồ thủy điện trên địa bàn để tiến hành hỗ trợ kinh phí khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống cho nhân dân vùng bị ảnh hưởng, thiệt hại.
Mực nước ở các sông trên địa bàn Quảng Nam đang lên, trong ngày 14 và dự kiến kéo dài cả ngày 15-12, hàng vạn học sinh ở các vùng “rốn lũ” phải nghỉ học…