Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đề nghị trung gian Mỹ-Iran trở lại thoả thuận hạt nhân, người Myanmar biểu tình phản đối đảo chính và việc hiệp ước kiểm soát hạt nhân New START được gia hạn là những tin tức đáng quan tâm tuần qua.
Tham mưu trưởng quân đội Israel cảnh báo việc Mỹ trở lại thỏa thuận hạt nhân 2015 sẽ là một "sai lầm", đồng thời tuyên bố nước này đang thiết lập một chiến lược mới chống Iran.
Quan chức Iran cho biết quyết định làm giàu uranium ở cấp độ tinh khiết 20% có thể được đảo ngược ngay khi Mỹ và các nước châu Âu tuân thủ nghiêm thỏa thuận hạt nhân 2015.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cho rằng thỏa thuận hạt nhân Iran cần được làm mới bởi những điều khoản ràng buộc hơn để có thể được hồi sinh dưới thời Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden.
Châu Âu tuyên bố việc Iran muốn lắp thêm 3 máy ly tâm hạt nhân ở thời điểm hiện tại có thể kéo lùi triển vọng chính quyền Mỹ trở lại thỏa thuận hạt nhân 2015.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra vào đầu tháng 11 tới được chờ đợi sẽ có tác động theo hai chiều hướng khác nhau đối với việc đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran, có tên gọi chính thức là Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA).
Tổng thống Mỹ Donald Trump có kế hoạch đưa ra lệnh hành pháp cho phép ông áp trừng phạt với bất kỳ ai vi phạm lệnh cấm vận vũ khí chống Iran.
Tehran sẽ “rất nhanh chóng” ký một thỏa thuận với Washington nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới.
Phản ứng trước kết quả bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc hủy bỏ gia hạn lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran, Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ kích hoạt cơ chế phục hồi, ám chỉ việc áp đặt trở lại các lệnh trừng phạt vốn đã bị đình chỉ theo thỏa thuận hạt nhân 2015 đối với Iran.
Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã phủ quyết nghị quyết của Mỹ nhằm kéo dài vô thời hạn lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran ngày 14-8. Đây là một “tin vui” đối với Iran và ngay lập tức, nước này đã tuyên bố tăng cường hợp tác quân sự, đặc biệt với Nga và cho biết sẽ hướng tới một “cấp độ mới” trong tương lai gần.
Mỹ đang cố gắng tìm cách áp dụng một quy định trong Thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 nhằm đơn phương mở rộng lệnh cấm vận của Liên Hợp quốc (LHQ) đối với Iran mà không cần sự đồng ý của Hội đồng Bảo an. Điều này đang khiến cho Mỹ trở nên cô độc tại diễn đàn LHQ do hầu hết các quốc gia không đồng ý tái trừng phạt Iran theo ý muốn của Mỹ.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) dự kiến sẽ bỏ phiếu liên quan đến một đề xuất từ Mỹ về tăng cường cấm vận Iran, một động thái theo nhiều nhà ngoại giao là sẽ không thành công nhưng lại đe dọa đến số phận của thỏa thuận hạt nhân Iran.
Nga và Trung Quốc phát đi những thông điệp đồng nhất tại Liên Hợp Quốc (LHQ) nhằm ngăn nguy cơ Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt quốc tế chống Iran.
Nga lên án Mỹ hành động "nực cười" khi tự coi mình là một bên tham gia thỏa thuận hạt nhân Iran dù đã đơn phương rút khỏi văn kiện này cách đây hai năm.
Iran chỉ trích việc châu Âu không thực hiện lời cam kết mua dầu mỏ từ Tehran và bác bỏ mọi khả năng viết lại thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015.
Sau những dền dứ, căng thẳng Mỹ-Iran thực sự leo thang tới mức "bên miệng hố" chiến tranh. Những gì đang diễn ra sau vụ Mỹ ám sát Tư lệnh đơn vị Quds thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), Thiếu tướng Qassem Soleimani, trong cuộc không kích hôm 3-1 ở Baghdad, cho thấy hòa bình sẽ chỉ là giấc mơ xa vời ở Trung Đông.