#Nhà nghiên cứu văn hóa

Thở bằng… hơi thở dân gian
14:04 06/01/2020
Gần bốn mươi năm trước, tôi từ chiến trường K chuyển ngành về Khoa Văn - Đại học Tổng hợp Hà Nội, được gặp thầy Nguyễn Hùng Vĩ. Thầy dạy chúng tôi môn văn học dân gian, cụ thể là Mo Mường - trường ca Đẻ đất đẻ nước.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách: “Sứ giả” của văn hóa Việt
16:39 16/09/2019
Năm 2017, Trịnh Bách bắt đầu phục dựng lại đèn của phong cách Sài Gòn cũ mà ông vẫn được thấy và được chơi ở Sài Gòn khi còn nhỏ. Sau đó, từ ký ức của cụ Văn, ông cũng đã hồi phục được một số đèn theo phong cách Báo Đáp xưa, của những năm 1950. Các đèn này đã được bàn giao cho Bảo tàng Hà Nội để phục vụ công chúng...
 Nguyễn Khắc Xương: Thơ tình xanh tóc trắng
08:17 09/04/2018
“Hoa táo vườn xưa” - tập thơ tình duy nhất của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Khắc Xương - con trai trưởng của thi sĩ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939), được xuất bản cách đây gần 2 năm, khi tác giả 94 tuổi, đúng là bất ngờ đúp.
Gia đình sẽ quyết định xây dựng các nhân cách sống
08:14 28/06/2016
Đó là chia sẻ của nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ về giá trị truyền thống của gia đình. Dù trong bất cứ xã hội nào, những giá trị truyền thống trong gia đình vẫn rất cần được gìn giữ. Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28-6, nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ có đôi lời chia sẻ với bạn đọc Báo CAND về những giá trị gia đình, trong bối cảnh xã hội hiện nay.
Nguyễn Thanh: Sợi mây già ẩn nơi góc vườn
15:00 01/12/2015
Nguyễn Thanh cao lênh khênh, tự nhận mình xấu trai với mái tóc xoăn, hàm răng “bất tuân hàng lối”. Dù là ở cương vị Giám đốc Sở hay vai trò nhà nghiên cứu, ông chọn cuộc sống thanh sạch, ít ồn ào. Suốt hàng chục năm nghiên cứu, Nguyễn Thanh vẫn giữ phong thái của một “thư sinh” chính hiệu. Một đời làm văn hóa, ông để lại hàng trăm công trình nghiên cứu rất có giá trị, là thành quả của một kiến văn uyên thâm và sự lao động hết sức nghiêm túc.
Bảo vệ và làm lan tỏa giá trị di sản Hát Xoan
23:18 05/04/2015
Hát Xoan Phú Thọ là một di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của vùng đất Tổ và của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản cần dược bảo vệ khẩn cấp. Hiện Phú Thọ đang làm hết sức mình để bảo vệ di sản quý báu này và từng bước thực thi các nhiệm vụ để bảo vệ, đưa Hát Xoan khỏi danh sách cần bảo vệ khẩn cấp và tương lai trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại.