Gần 500ha rừng ở Mường Nhé đã biến mất như thế nào? Giải pháp nào để giữ
rừng? Báo CAND sẽ phản ánh câu chuyện này qua chuyên đề “Gần 500ha rừng
bị tàn phá - Ai chịu trách nhiệm?”.
Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) là một trong những nơi còn sót lại nhiều loài động, thực vật quý hiếm như bò tót, bò rừng…, gỗ hương, cẩm lai, cà chít… Nhưng thời gian gần đây “lâm tặc” đã lợi dụng những khu rừng “vô chủ” giáp ranh bao quanh khu bảo tồn để tiến sâu vào những nơi được bảo vệ nghiêm ngặt chặt phá và săn bắn động thực vật quý hiếm một cách tràn lan…
Hàng chục héc-ta rừng phòng hộ trên địa bàn xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã bị chặt trụi để trồng mới rừng sản xuất. Điều lạ lùng, hoạt động phá rừng diễn ra công khai hằng ngày nhưng chính quyền, ngành chức năng địa phương dường như lại không biết!?
Trong cùng một ngày (ngày 16/11), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã cùng lúc ban hành ba công văn gửi đến các tỉnh Bình Thuận, Quảng Nam và Ninh Bình loại bỏ 3 dự án xin chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.
Các đối tượng khai nhận mục đích phá rừng là để lấn chiếm đất lâm nghiệp phục vụ sản xuất. Diện tích rừng bị thiệt hại là 1.999m2 rừng phòng hộ.
Ngày 8/9, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Gia Lai đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Ngô Càng Thanh, nguyên Trưởng ban quản lý rừng phòng hộ Ia Grai và ông Lê Tiến Hiệp, Trưởng ban quản lý rừng phòng hộ Ia Grai để điều tra, làm rõ hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Khi các cơ quan chức năng vào cuộc mới phát hiện trong số 40 đối tượng phá rừng phòng hộ, chiếm dụng đất trái phép để làm nương rẫy tại một xã vùng cao ở Phú Yên, có tới 13 người là cán bộ, đảng viên
Công an thành phố Gia Nghĩa xác định, ngoài hành vi trên, Sao còn thực hiện hành vi hủy hoại hơn 13.000m² rừng phòng hộ tại khoảnh 1, tiểu khu 1705.
Sáng 14/8, thông tin từ Chi cục Kiểm lâm Gia Lai cho biết, đơn vị vừa nhận được báo cáo về vụ phá rừng quy mô lớn xảy ra tại khu vực rừng phòng hộ thuộc huyện Ia Pa, Gia Lai. Chi cục Kiểm lâm cũng đã chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, xử lý theo quy định.
Ngày 24/5, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tân Châu (Tây Ninh) đã triệt phá tụ điểm đánh bạc dưới hình thức đá gà và lắc tài xỉu ăn thua bằng tiền tại khu vực rừng phòng hộ Dầu Tiếng thuộc ấp Suối Bà Chiêm, xã Tân Hòa, huyện Tân Châu.
Ngày 15-5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên – ông Trần Hữu Thế đã ký văn bản hỏa tốc giao cho Công an tỉnh Phú Yên phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các cơ quan liên quan và UBND huyện Tây Hòa, huyện Sông Hinh tiếp tục điều tra, làm rõ đối tượng phá rừng phía Tây Nam Phú Yên, trách nhiệm của chủ rừng và các tổ chức, cá nhân có liên quan để xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Khu rừng phòng hộ ven biển thuộc địa bàn xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu đang đứng trước nguy cơ bị chết khô nhiều do thiếu nước. Cơ quan chức năng đã cho đào kênh lấy nước. Tuy nhiên hiện thủy triều kém nên nước chưa lên tới chân rừng.
Ngày 9/5, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tân Châu (Tây Ninh) đã phối hợp cùng Đồn Biên phòng 815 (Bộ đội Biên phòng tỉnh Tây Ninh), Công an xã Tân Hòa triệt phá sòng bạc tại khu vực tiểu khu 26/3, thuộc ấp Cây Cầy, xã Tân Hòa.
Công an Quảng Nam vừa triệt phá thành công đường dây đánh bạc và tổ chức đánh bạc quy mô lớn dưới hình thức xóc đĩa được tổ chức tinh vi trong khu vực rừng phòng hộ, giữa lòng hồ Phú Ninh, bắt giữ 41 đối tượng.
Thời gian qua, nhiều diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), ở 2 xã Tà Long và Húc Nghì, huyện miền núi Đakrông (Quảng Trị) đã bị xâm hại nghiêm trọng. Liên quan đến sự việc, nhiều cán bộ, đảng viên đã bị xử lý kỷ luật…