Bức tranh kinh tế 10 tháng đầu năm có nhiều điểm sáng với cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam ước tính xuất siêu trên 7 tỷ USD, trong đó tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo Bộ Công Thương, thời gian qua, có hiện tượng khi bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, các doanh nghiệp sản xuất chịu ảnh hưởng tìm cách khắc phục bằng việc chuyển sản xuất ra khỏi nước/nền kinh tế bị áp dụng biện pháp.
Tần suất các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay khá cao bởi xuất khẩu hàng hoá tăng trưởng càng nhiều thì biện pháp PVTM càng tăng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) và gian lận xuất xứ”.
Ngày 15-6, Thông tư số 06/2018/TT-BCT quy định chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) có hiệu lực, sẽ là công cụ quan trọng để bảo vệ ngành hàng sản xuất trong nước trước tình trạng hàng nhập khẩu ồ ạt vào thị trường nội địa...
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, trong thời gian qua, một số thị trường có xu hướng gia tăng bảo hộ ngành sản xuất trong nước thông qua việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại. Điển hình là Hoa Kỳ, Australia, Indonesia.
Tính đến nay, Việt Nam chỉ mới điều tra 6 vụ chống bán phá giá và tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước. Trong khi đó, tại thị trường xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam có đến 96 vụ bị điều tra phòng vệ thương mại. Thực tế trên cho thấy, năng lực phòng vệ của DN Việt Nam vẫn còn rất yếu so với các đối thủ nước ngoài...
Ngày 2-6 tại Hà Nội, Cục Quản lý cạnh tranh ( Bộ Công thương) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức “Hội nghị tổng kết thực thi pháp luật phòng vệ thương mại và đề xuất giải pháp”, nhằm tổng kết quá trình thực thi và mang lại nhiều góc nhìn đa chiều trong công tác thực thi pháp luật phòng vệ thương mại và đề ra các giải pháp hoàn thiện, hiệu quả khi ứng dụng các biện pháp này tại Việt Nam.
Ấn Độ đã ra kết luận tam thời cho thấy gỗ tấm nhập từ Việt Nam vào nước này bị tính toán biên độ phá giá từ 5%- 40%.
Với việc hiện hành bộc lộ nhiều điểm yếu, tại phiên làm việc sáng 21/10, Quốc hội đã nghe dự thảo dự án Luật Thuế Xuất nhập khẩu (sửa đổi) để cho ý kiến tại kỳ họp lần này.
Thủ tướng vừa phê duyệt Đề án quản lý nhập khẩu đến năm 2020 với định hướng xây dựng một hệ thống các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hóa phù hợp với cam kết quốc tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm thực hiện thành công các mục tiêu của Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030.
Việc áp các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước sức ép cạnh tranh của hàng nhập khẩu, đã được nhiều nước trên thế giới sử dụng từ rất lâu. Nhưng với doanh nghiệp Việt Nam, việc áp dụng các biện pháp PVTM vẫn còn khá mới mẻ và bị động.