Tôi đã trằn trọc cả tháng nay sau khi đọc câu chuyện nhầm con của chị Hương và hai gia đình ấy. Bởi lẽ, ngoài trái tim đồng cảm cảnh ngộ của một người mẹ, tôi còn có một nỗi khổ tâm day dứt mà tôi luôn muốn chôn nó thật sâu.
Cách đây 5 năm, vụ việc hy hữu về hai đứa trẻ bị trao nhầm tại Bình Phước gây xôn xao dư luận và tốn không ít giấy mực của báo chí. Sự cảm thông của hai gia đình dành cho nhau và cho các bệnh viện viết nên một câu chuyện cổ tích giữa đời thường với nhiều dòng cảm xúc...
Từ khi trở về với cha mẹ ruột vì bị bệnh viện trao nhầm, hai bé gái ở Bình Phước sống chung, được hai gia đình yêu thương như nhau.
Sản phụ sau sinh cách chị tôi 1 giờ đồng hồ, là một bé trai bụ bẫm. Tôi đỡ đẻ, cắt dây rốn cho bé và thông báo với sản phụ là bé gái rồi lặng lẽ đổi đứa bé ấy vào giường của chị gái tôi, còn mang đứa bé gái con của chị gái tôi sang bên giường của sản phụ mới sinh.
Tôi đã đánh tráo hai đứa trẻ trong hai gia đình khác nhau. Người bị tôi đánh tráo con chính là chị gái tôi và một sản phụ khác mà gia đình tôi không quen biết.
Đã có thêm nhiều độc giả chia sẻ về việc gia đình họ từng bị trao nhầm, nhưng may mắn đã nhận ra ngay nên không xảy ra bi kịch. Và nỗi lo nhầm trẻ khi sinh ở BV, nhà hộ sinh đang lan trong xã hội .
Câu chuyện trao nhầm con của gia đình bà Nguyễn Thị Mai Hạnh và chị Tạ Thị Thu Trang (75 Quán Thánh, Hà Nội) đang được xã hội đặc biệt quan tâm. Bởi hệ lụy của sự nhầm lẫn tác động không chỉ đến một số phận, mà còn kéo theo sự xáo trộn của nhiều gia đình.