#văn hóa Việt

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến: Văn hóa tồn tại trong mỗi con người
12:58 11/02/2024

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến khẳng định, nếu nhìn sâu vào bên trong lõi của văn hóa, những thay đổi, biến đổi của văn hóa là điều tất yếu và không đáng lo ngại. Bởi Hà Nội nói riêng và văn hóa Việt nói chung luôn mang trong nó sức mạnh nội sinh, để đi qua những biến động của thời cuộc, nó vẫn mãi còn. Cũng như, dù Tết nay đã thay đổi nhiều, nhưng kiểu gì cũng luôn có Tết trong mỗi người.

Hình tượng cây chuối – những mạch ngầm văn hóa!
14:05 09/03/2023

Các biểu tượng "tùng", "cúc", "trúc", "mai" trong vườn thơ trung đại luôn được các thi nhân chăm sóc, nâng niu. Nhưng đột ngột nổi lên một "cây chuối" của Nguyễn Trãi, rất lạ: "Tự bén hơi xuân tốt lại thêm/ Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm/ Tình thư một bức phong còn kín/ Gió nơi đâu gượng mở xem".

Nhà văn Hương Keenleyside
08:00 10/11/2022

Chị là nhà văn Việt kiều hiện sống và viết ở Luân Đôn (Anh). Nhiều cuốn sách đã xuất bản của chị được độc giả trong và ngoài nước đón nhận như: "Cầu vồng ở Iraq", "Bà trùm thế giới ngầm", "Ngã ba nẻo đời", "Điều bí mật của tâm hồn"... Mới đây chị về Việt Nam, cho ra mắt bạn đọc cuốn "Điệp viên 022" (Nhà xuất bản Phụ nữ tái bản) - một câu chuyện tình báo hấp dẫn về cuộc chiến tranh Việt Nam.

Thông điệp quyền lực văn hóa Việt
14:08 21/07/2022

Trong 4 ngày (từ 11 tới 14/7), triển lãm “Hồn xưa bến lạ” với sự đồng hành của nhà đấu giá Sothebys danh tiếng đã được tổ chức tại khách sạn Park Hyatt, TP Hồ Chí Minh. Đây là một triển lãm các tác phẩm của 4 họa sĩ “đời đầu” của Trường Mỹ Thuật Đông Dương là Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Vũ Cao Đàm.

Nguyễn Công Trứ, một đỉnh cao văn hóa Việt
15:08 26/01/2022

Hôm ấy, nhà thơ Tố Hữu đã hướng về Hà Tĩnh vái dài và nói: “Tôi xin bái phục, nghìn lần bái phục cụ Nguyễn Công Trứ. Tôi giờ mới thật hiểu cụ. Thật là một người có một không hai. Tài đến rứa là cùng, khí phách đến rứa là cùng, đức độ làm quan đến rứa là cùng  mà  chơi nhởi cũng hay đến rứa là cùng…”.

Làm thế nào để các cuộc thi nhan sắc quốc tế là “kênh”quảng bá văn hóa Việt?
12:06 09/12/2021

Chiến thắng ngoạn mục của Nguyễn Thúc Thùy Tiên, đại diện nhan sắc Việt tại đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu Hòa bình quốc tế (Miss Grand International - MGI) 2021 tại Thái Lan hôm 4/12 vừa qua gây tiếng vang lớn trong cộng đồng quốc tế. Cùng với sự đăng quang của Thùy Tiên, cái tên "Việt Nam" được nhắc đến, tìm kiếm nhiều hơn trên các diễn đàn mạng. Sự tỏa sáng của nhan sắc Việt trên "đấu trường" sắc đẹp quốc tế cũng chính là sự lan tỏa các giá trị văn hóa Việt.

Chim cuốc nhìn từ "liên văn hóa"!
15:38 22/08/2021

Ai từng sống ở nông thôn đều được nghe tiếng kêu thảng thốt tội nghiệp của con chim cuốc. Từ đầu hè đến cuối thu, trong đêm thanh vắng hoặc lúc chiều tà tiếng “cuốc, cuốc” cứ vang lên khắc khoải làm người ta nếu vào lúc đang phải lo nghĩ thì càng thêm ưu tư, thăm thẳm da diết buồn. Trẻ em nhà quê từng trông thấy con cuốc và biết ngay thế nào là “nhanh như cuốc lủi”. Một vài người được ăn thịt con chim hoang dã hiền lành, nhút nhát cứ thắc thỏm mãi “Ngon như chim cuốc”!!!

Cái quạt và những làn gió văn hóa!
16:01 12/08/2021

Sống ở xứ sở nhiệt đới nắng nóng nên cái quạt luôn gắn liền với đời sống người Việt. Nó được nâng lên thành biểu tượng văn hóa với bao lớp mã trong hình tượng cái quạt mo của thằng Bờm (ca dao) hay cái quạt trong thơ của nữ sĩ thiên tài Hồ Xuân Hương. Ngày nay người ta dùng quạt điện nhiều hơn nhưng cái quạt cổ truyền là quạt mo cau, quạt xếp giấy, quạt nan...vẫn được dùng thường xuyên.

Văn hóa Champa trong dòng chảy văn hóa Việt
11:25 08/04/2021
Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Kỳ Phương được đồng nghiệp biết đến là một người làm việc kỹ lưỡng, chất lượng, khao khát tìm tòi cái mới, khao khát nhận thức trọn vẹn sự khác biệt văn hóa vùng để nhận thức sâu sắc hơn văn hóa bản địa có thể xem là cội nguồn cảm hứng để ông Trần Kỳ Phương lầm lũi với Văn hóa Chăm suốt hơn 40 năm qua.
Giữa mênh mông cõi thiền
14:22 04/02/2021
Trong lịch sử dân tộc, có thể khẳng định rằng việc tư tưởng Thiền bén rễ trên cơ tầng văn hóa Việt, rồi phát triển đến đỉnh cao vào thời Lý – Trần (nhất là với sự ra đời của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử) là một thành tựu mang tính đột phá trên nhiều phương diện. Xin được nhấn mạnh một điểm: mô hình nhân cách triết gia, vốn rất hiếm hoi ở Việt Nam trong suốt trường kỳ lịch sử, nếu có, thì nó được kết tinh đậm hơn cả trong các Thiền sư Lý - Trần.
Hỗ trợ khách quốc tế trải nghiệm, khám phá Việt Nam tại nhà
16:00 20/04/2020
Chiều ngày 20/4, Tổng cục Du lịch đã kết hợp với Hội đồng tư vấn du lịch (TAB) ra mắt bộ sản phẩm “Ở nhà cùng Việt Nam” (Stay at home with Viet Nam) dành cho khách quốc tế đã buộc phải hoãn kế hoạch hoặc huỷ các chuyến đi đến Việt Nam do COVID-19.
Lạm bàn… Ăn - Ở - Mặc
09:33 20/12/2019
Chiều. Trời lặng gió. Ngồi yên tĩnh và nghĩ vẩn vơ. Đại khái, vừa đọc lại vài chuyện cổ tích nước Nam, mạo muội nghĩ rằng, không riêng gì người Việt, bất cứ dân tộc nào tồn tại trên Trái đất này, mối quan tâm xuyên suốt ngàn đời của họ bao giờ cũng gắn liền với đất. Quê cha đất Tổ.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách: “Sứ giả” của văn hóa Việt
16:39 16/09/2019
Năm 2017, Trịnh Bách bắt đầu phục dựng lại đèn của phong cách Sài Gòn cũ mà ông vẫn được thấy và được chơi ở Sài Gòn khi còn nhỏ. Sau đó, từ ký ức của cụ Văn, ông cũng đã hồi phục được một số đèn theo phong cách Báo Đáp xưa, của những năm 1950. Các đèn này đã được bàn giao cho Bảo tàng Hà Nội để phục vụ công chúng...
Trống vắng đời sống văn hóa các dân tộc ít người trong phim Việt?!
16:27 19/04/2019
Vấn đề đưa văn hóa Việt vào điện ảnh không phải là mới. Nhiều bộ phim thuộc thế hệ đầu tiên của điện ảnh Việt Nam khai thác rất nhiều những chất liệu văn hóa sẵn có, đơn cử như phim “Bẽ bàng” (1935) được chuyển thể từ vở cải lương nổi tiếng “Nửa đời hương phấn”.
Tình văn chương xuyên biên giới Việt - Ý
09:35 19/01/2019
Gần 10 năm nay, giới văn chương phương Nam được chứng kiến một hình ảnh thú vị: ông chồng ta thường chở bà vợ tây trên chiếc xe máy cũ đi tham dự các buổi ra mắt sách hoặc các cuộc hội thảo viết lách. 
Cười như nghê, sức sống như nghê
10:18 06/11/2018
Tại đền thờ vua Đinh, vị vua khởi phát nền quân chủ Việt Nam, đồ án mỹ thuật tứ quý: Long – Lân – Quy – Phượng đã được thay bằng Long – Nghê – Quy – Phượng.