Mùa nước nổi là mùa lũ lên, người dân miền Tây Nam bộ vẫn gọi là "tháng nước nổi". Người dân mong ngóng mùa về, khi ấy phù sa và những đàn cá lớn cũng về. Mong ngóng, chờ đợi trong hồi hộp, thế nhưng giờ đây không ít chuyện bất thường xảy đến, có năm mùa nước nổi nhưng lại thiếu nước, hoặc rất ít cá. Năm nay, lũ miền Tây về sớm, bất ngờ, cũng đã gây nhiều thiệt hại cho bà con.
Ngày 9-8, ông Trần Văn Huy (ngụ ấp Phong Thạnh, xã Phong Nẫm, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng - người đầu tiên phát hiện ra loại nhãn tím), cho biết: “Nhiều ngày qua, thương lái lùng mua nhãn tím và tôi đã bán được gần 200 nhánh với giá 1 triệu đồng/nhánh. Hiện, vẫn còn rất nhiều người đặt mua nhưng chưa có giống bán”.
Tết Nguyên đán Mậu Tuấn 2018, ông Trần Thanh Liêm (ngụ quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) dự kiến cho ra cho ra thị trường khoảng 350 cặp dưa hấu hình thỏi vàng nhưng do ảnh hưởng bởi thời tiết nên số lượng sụt giảm, chỉ còn 40 cặp.
Vượt hàng trăm kilomet con đường độc đạo, chúng tôi tìm đến vùng biên viễn miền tây Quảng Bình. Cổng trời dựng đứng hàng ngàn năm qua như thách thức sự nhẫn nại của những ai muốn đi qua đây. Rừng núi hoang vu. Biên cương toàn gió chướng.
Công an huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) đã bắt giữ được thủ phạm gây ra hàng loạt vụ rạch đùi phụ nữ, nữ sinh.
Những năm gần đây, hiện tượng thối rễ và khô cành xảy ra trên cây vú sữa Lò Rèn nên nhiều nhà vườn quyết định chặt bỏ. Nhiều người lo ngại, diện tích vú sữa Lò Rèn đang giảm mạnh và được thay thế bằng những cây trồng khác sẽ làm mất đi thương hiệu loại trái cây đặc sản không chỉ riêng của Tiền Giang, mà của cả miền Tây.
Một kênh truyền hình tại Tây Ban Nha mới đây đăng clip thông tin không đúng sự thật về cá tra Việt Nam đã khiến Tập đoàn Carrefour của Pháp (nhà bán lẻ lớn thứ 2 trên thế giới) tuyên bố ngưng tiêu thụ cá tra tại một số thị trường.
Giữa đêm, hàng nghìn người dân đã xô nhau phá rào vào khu vực làm lễ thỉnh ông Tiêu (tỉnh Long An) để tranh giành đồ cúng nhằm mong có lộc may mắn mang về nhà.
Sau những trận mưa lớn kéo dài vào tối mồng 5 Tết, nhiều diện tích sản xuất lúa Đông Xuân, rau màu, muối, tôm… tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng nặng, gây thiệt hại cho người dân vào vụ mùa đầu năm mới.
Những năm trước, qua mai mối, hàng chục ngàn cô gái trẻ vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lấy chồng nước ngoài mang theo "giấc mơ đổi đời".
Sản lượng bưởi tạo hình, in chữ nổi bị giảm 40% khiến nguồn cung bị hụt. Nhiều nơi, nhà vườn lùng mua để cung cấp cho thương lái nhưng không có hàng.
Lọt lòng mẹ chỉ như con cá lóc đồng nặng 900g, sự sống của cậu bé mỏng manh như giọt sương. Bé vật vã lớn lên trong sự thấp thỏm âu lo của cha mẹ. Bốn tuổi vẫn chưa biết nói nhưng lại có thể viết. Ngày bé cất tiếng gọi ba cũng là lúc cậu đọc chữ vanh vách…
Thằng bạn điện qua messenger rủ về quê chơi, nói hào hứng "ê về nha, về nha, thú vị lắm!". Sực nhớ mùa này con nước lớn. Bỗng nghe trong lòng rạo rực. Thảo nào thằng bạn rủ nhiệt tình…
“Em là dân miền Tây, về dưới chắc sẽ tiện hơn”, Trưởng Cơ quan đại diện khi đó (giờ là “thủ trưởng” - Phó Tổng biên tập Trần Kim Thẩm), nói như vậy khi nghe tôi báo cáo đã hoàn tất thời gian thử việc 6 tuần. Tôi “dạ” rồi vọt một mạch về miệt “gạo trắng nước trong”. Cầm hợp đồng nhận việc, được “sếp” ký ngày 20/10 còn chưa ráo mực, tôi về miền Tây. Xốn xang lắm - tới giờ, tôi vẫn chưa quên tâm trạng mình khi đó, dù đã ngót 20 năm rồi…
Miền Tây - Đồng bằng sông Cửu Long, hay “đất chín rồng” xưa nay vẫn gợi đến một vùng đất có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Bởi vậy, không chỉ trong lịch sử, mà hiện tại thì đây vẫn là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng khi nói về an ninh lương thực của nước ta. Thực tế thì không chỉ lúa gạo, vì miền Tây còn có rất nhiều thế mạnh khác nữa.
Một trong những vùng lịch sử đầy phức tạp, từng thu hút trí trưởng tượng, sự phiêu lưu, mạo hiểm và cả giấc mơ đổi đời của người Việt, người Hoa... chính là miền Tây Nam bộ, một khu vực trải rộng khoảng 15.000 km2 từ Châu Đốc tới bán đảo Cà Mau...