#Phóng viên chiến trường

Phóng viên chiến trường nơi tâm dịch
13:44 23/06/2021
Cùng với các lực lượng khác, công an các đơn vị, địa phương đã góp phần làm nên “lá chắn” vững vàng ở nơi tuyến đầu chống dịch. Ở những nơi ấy, đội ngũ báo chí trong lực lượng CAND chúng tôi có các anh, các chị, những phóng viên không chuyên ở các Đội Tuyên truyền - Thi đua khen thưởng của Phòng Công tác Đảng và Công tác chính trị công an các địa phương.
Gia tài đồ sộ của nhà văn Ernest Hemingway
16:00 11/03/2021
Thành công đầu tiên về văn học cũng như tài chính đến với Ernest Hemingway là cuốn tiểu thuyết thứ hai “Mặt trời vẫn mọc” của ông. Sách viết xong năm 1925, xuất bản 1926 ở thời điểm nhà văn ly dị người vợ đầu tên là Hadley Richardson nhưng vẫn giữ quan hệ tốt, rồi cưới cô Pauline Pfeiffer.
Nơi nguy hiểm nhất với các nhà báo
08:10 25/06/2020
Theo BBC, tính tới tháng 6 đã có 3 nhà báo ở quốc gia Nam Mỹ bị sát hại trong năm 2020. Vụ mới nhất là cuối tháng 5, nạn nhân là Jorge Armenta, giám đốc của cơ quan truyền thông Medios Obson ở Ciudad Obreb. Dù đã được chính phủ bảo vệ sau khi nhận những lời đe dọa về cái chết nhưng ông vẫn bị sát hại.
Nghĩa tình một cội
18:55 26/04/2018
Gần đây, mỗi dịp 30-4, nhiều người lại nhắc tới bức ảnh “Hai người lính” (hai người lính ở hai bên chiến tuyến khoác vai nhau) do một phóng viên chiến trường chụp năm 1973. 
Chụp ảnh cùng phóng viên chiến trường Đoàn Công Tính
22:45 28/04/2017
Đoàn Công Tính là một phóng viên chiến trường nổi tiếng với những bức ảnh đi vào lịch sử như: “Trên đường hành quân”, “Trên đồi không tên”… và đặc biệt là “Nụ cười chiến thắng bên Thành cổ Quảng Trị”, được chụp 45 năm về trước (15-8-1972).
Bay vào vùng chiến địa
08:35 18/08/2016
Năm 2002, quân đội Mỹ mở cuộc tấn công chính quyền Taliban ở Afghanistan. Đó chính là cuộc chiến mở màn chống Chủ nghĩa khủng bố sau vụ 11-9. Có hai nhà báo Việt Nam đã lên đường đến vùng đất ấy để viết về cuộc chiến tranh này: nhà báo, nhà văn Như Phong và tôi.
Khi cái chết là một “món hàng thông tin” được ưa chuộng
16:35 01/07/2016
Thời gian trước đây, khán giả truyền hình trên khắp thế giới đã có dịp chứng kiến những cảnh đẫm máu trên một đường phố ở Pristina, thủ phủ tỉnh Kosovo thuộc Liên minh Nhà nước Serbia và Montenegro lúc ấy: 2 khẩu súng máy xối xả nhả đạn vào dòng người đang xếp hàng mua bánh mì.
Khi đội ngũ dễ tổn thương nhất của báo giới bị tấn công
22:05 28/06/2016
Rubén Espinosa là một phóng viên ảnh tự do đã bỏ chạy sang thủ đô Mexico City sau nhiều lần bị đe dọa tính mạng ở bang Veracruz. Anh và nhiều đồng nghiệp đã nghĩ rằng, họ sẽ tìm được một nơi trú ngụ an toàn ở thành phố mới, thế nhưng anh vẫn bị sát hại.
 Nhánh lúa mì trong hành trang vào vùng lửa đạn
15:20 23/06/2016
Anja Niedringhaus là một nhiếp ảnh gia người Đức đã từng đoạt giải Pulitzer cho những cống hiến trong việc đưa tin từ chiến trường Iraq. Ở độ tuổi 48, bà đã bị một viên cảnh sát bắn chết vào ngày 4/4/2014 khi đang tác nghiệp tại Afganistan. Một đồng nghiệp khác của bà là Kathy Gannon cũng bị bắn nhưng may mắn thoát chết.
Hồi ức thời chiến qua lời kể của phóng viên chiến trường nhiều lần “thừa sống thiếu chết”
16:00 31/12/2015
Phạm Việt Long từng là một phóng viên chiến trường. Từ năm 1968 cho đến ngày thống nhất đất nước là quãng thời gian ông không bao giờ quên. Lúc đó, ông chỉ một lòng hướng đến ngày toàn thắng. Chỉ có ý chí như vậy, và sự may mắn mới có thể giúp ông vượt qua bao gian khó, những lần “thừa sống thiếu chết”.
Phóng viên chiến trường - mục tiêu của khủng bố
06:10 06/08/2015
Cho đến chiều 27/7, Hiệp hội Báo chí Tây Ban Nha vẫn chưa nhận được bất kỳ một thông tin nào của 3 nhà báo bị mất tích tại Syria là Antonio Pampliega, Jose Manuel Lopez và Angel Sastre. Trong khi đó, số phận của phóng viên người Nhật Bản Jumpei Yasuda cũng mập mờ không kém. Nhiều người lo ngại, 4 nhà báo này đã trở thành mục tiêu bắt cóc, thậm chí thủ tiêu của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
Khoảnh khắc sinh tử của phóng viên chiến trường
09:50 17/06/2015
Ẩn sâu trong 53 bức ảnh được trưng bày tại cuộc triển lãm ảnh về chiến tranh ở Việt Nam của hãng thông tấn AP trong gần một tuần qua (từ 12 đến 16/6) là hình ảnh chân thực, sinh động và đầy tình người về số phận của người dân. 53 khoảnh khắc sinh tử ấy cũng là bằng chứng thuyết phục nhất về nỗi đau, sự chịu đựng và hy sinh mà các phóng viên chiến trường ngày đó đã trải qua vì quyền được thông tin dân chủ và trung thực nhất.
Người ghi lịch sử chiến tranh bằng hình ảnh
10:05 30/04/2015
Tìm hiểu tư liệu về những cuộc chiến hào hùng của dân tộc trong thế kỷ XX, tôi đặc biệt ấn tượng với bức ảnh được định danh là “Nụ cười chiến thắng bên Thành cổ Quảng Trị”. Bức ảnh được phóng viên chiến trường Đoàn Công Tính (Báo Quân đội nhân dân) chụp mùa hè năm 1972, giữa thời khắc tĩnh lặng hiếm hoi của cuộc chiến 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị. Địa danh thiêng liêng này cũng là nơi người chú ruột của tôi, Thượng úy Quân đội nhân dân Việt Nam Trần Quốc Trị, đã hi sinh năm 1972 và đến giờ vẫn chưa tìm được hài cốt…
Thức tỉnh dư luận về bảo vệ an toàn cho báo giới
19:20 23/04/2015
Chưa bao giờ tình trạng mất an toàn, an ninh cho các nhà báo lại gia tăng như hiện nay, đặc biệt là sau loạt vụ hành hình cánh phóng viên nước ngoài của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) và vụ thảm sát tại tạp chí Charlie Hebdo ở Pháp. Nghề báo là một trong những nghề nguy hiểm, nhất là đối với các phóng viên chiến trường và các phóng viên điều tra. Đã đến lúc phải xây dựng các nguyên tắc và quy định an toàn cho báo giới trên toàn cầu.
Một phiên bản khác của chiến tranh Việt Nam
08:00 18/04/2015
4 phóng viên chiến trường của miền Bắc đã cầm máy ảnh đi vào chảo lửa của chiến tranh và ghi lại từng thước ảnh chân thực nhất. Một phóng viên người Pháp bị những bức ảnh của đồng nghiệp ở phía bên kia chiến tuyến ám ảnh, luôn tự vấn rằng họ đã sống sót và tác nghiệp như thế nào. 5 con người ấy đã gặp nhau trong Triển lãm "Phóng viên chiến trường", được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Pháp từ ngày 14/4 vừa qua - đã cho chúng ta một phiên bản khác về chiến tranh Việt Nam. Một phiên bản đầy đủ thông qua ngôn ngữ nhiếp ảnh.