#biệt động Sài Gòn

Những vũ khí đặc biệt của biệt động Sài Gòn
10:26 29/09/2023

Không chỉ có súng, mà dao khắc, compa, nước viết giấu mực, nước "mở" mực cũng là những vũ khí lợi hại của biệt động Sài Gòn - Gia Định một thời. Hơn nửa thế kỷ trước, họ không bao giờ nghĩ rằng đến một ngày, những "vũ khí" đặc biệt ấy được nhắc nhớ, giới thiệu tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (TP Hồ Chí Minh) và được đông đảo người dân biết đến.

Người kể chuyện biệt động Sài Gòn
22:00 29/04/2023

Trong vai nữ sinh trường Trưng Vương, Trần Thị Lệ Thu (bí danh Thu Bà Điểm) thướt tha với tà áo dài trắng, len lỏi trên khắp đường phố truyền thư, vận chuyển vũ khí, phục vụ những trận đánh “xuất quỷ nhập thần” vào các cơ quan đầu não của địch. Thanh xuân hiến dâng cho những nhiệm vụ cao cả thiêng liêng của cách mạng, khi tuổi đời xế bóng, bà trở thành nhân chứng lịch sử, làm người kể chuyện biệt động Sài Gòn…

Một tài năng một nhân cách quý hiếm
12:48 15/04/2021
Trong giới văn nghệ sỹ, không hiếm người có tài khiến công chúng tán thưởng, ngưỡng mộ. Cũng nhiều người có nhân cách để xã hội quý trọng. Nhưng kết hợp được cả hai, lại nổi trội một cách đặc biệt thì ít hơn. Người nghệ sỹ nói tới trong bài viết này là một trường hợp khá tiêu biểu như thế. Bất cứ ai hiểu rõ về ông cũng không thể không yêu mến, nể trọng. Ông là cố NSƯT Quang Thái (1937 - 2019) – nguyên diễn viên Nhà hát Kịch Việt Nam.
Đại tá Phan Thanh - Một huyền thoại SBC
10:00 08/07/2020
Đại tá Phan Thanh, bí danh Ba Tung, cựu Trưởng phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hồ Chí Minh đã qua đời lúc 9 giờ sáng ngày 29/6/2020, hưởng thọ 76 tuổi. Tên ông từng là một huyền thoại của chiến công và lòng quả cảm.
Có một điệp viên như thế: Điều không ngờ tới
09:15 02/06/2020
Sáng hôm sau, vừa tỉnh giấc, Thủy đã nghe giọng Hai Sinh oang oang ngoài cửa: “Dậy đi chú em, làm vệ sinh lẹ lên rồi thắng bộ để đi ăn sáng” – “Đi ăn sáng, sao phải thắng bộ, anh Hai?”- “Vô chợ lớn, ăn đồ Tàu mới xứng tầm thương gia Hồng Kông chớ”. Chiếc xe Honda 67 màu đỏ mới khựng dựng giữa sân, máy nổ êm ru, giọng Hai Sinh: “Xe nổ tốt rồi, mời ngài thương gia lên xe, ta nhằm thẳng “thủ phủ Ba Tàu” tiến”.
Đạo diễn Long Vân: Bắt đầu với “Biệt động Sài Gòn”
14:30 25/12/2018
Đã có một thời, đạo diễn Long Vân được nhắc đến như là một hiện tượng của điện ảnh với đề tài người lính và cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc, bởi những bộ phim ông làm đạo diễn có sức sống mãnh liệt trong lòng công chúng. Ở tuổi ngoài bát thập, ông đã có một cuộc sống viên mãn bên cạnh gia đình.
Người viết tiếp về huyền thoại Biệt động Sài Gòn
12:13 19/08/2018
Hàng chục năm lần mò kiếm tìm nhân chứng từ “kho” tài liệu và cả chuyện kể của người cha -  cựu chiến sĩ biệt động Trần Văn Lai, anh Trần Vũ Bình đã tìm kiếm, khôi phục lại khá nhiều di tích từng là cơ sở của Biệt động Sài Gòn giai đoạn 1968 trở về trước.
Du lịch tìm hiểu về Biệt động Sài Gòn hút khách
12:15 05/07/2018
Nếu lâu nay, hàng loạt các di tích lịch sử cách mạng - "địa chỉ đỏ" có nguy cơ rơi vào quên lãng thì mới đây, Quán cơm tấm Đỗ Phủ Đại Hàn, 113A Đặng Dung, TP Hồ Chí Minh - một trong số các địa điểm vừa được phát hiện từng là cơ sở của Biệt động Sài Gòn, lại tấp nập khách.
Những chiến công vang dội của Anh hùng biệt động Lê Văn Việt
20:00 02/05/2018
Lúc sinh thời, trong gian thờ ở nhà của vợ chồng Anh hùng Nguyễn Thanh Xuân (Bảy Bê) - Vũ Minh Nghĩa (Chính Nghĩa), nguyên là Đội trưởng Đội 5, F100 Biệt động Sài Gòn, ngoài di ảnh cha mẹ, ông có thờ một người đồng đội từng sát cánh chiến đấu "vào sinh, ra tử" với ông trong nhiều trận đánh "xuất quỷ nhập thần" giữa lòng TP Sài Gòn như: khách sạn Caravelle, cư xá Brink, Tòa đại sứ Mỹ đường Hàm Nghi…
“Căn cứ lòng dân” giữa Sài Gòn (kỳ cuối)
08:51 21/02/2018
Ngoài những căn hầm gắn với những “địa chỉ đỏ” mà chúng tôi đã kể trong bài viết trước, ngay giữa trung tâm Sài Gòn còn có hàng chục hầm vũ khí quan trọng khác, góp phần quan trọng cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
“Căn cứ lòng dân” giữa Sài Gòn
08:16 20/02/2018
Khi còn là Bí thư Thành ủy TP HCM, đồng chí Nguyễn Văn Linh từng nêu rõ: “Nếu chúng ta biết rằng một cái hầm nuôi giấu cán bộ, cất chứa vũ khí đào ngay trong lòng thành phố vừa khó khăn, vừa nguy hiểm đến chừng nào đối với bản thân và gia đình người dân dưới chế độ phát xít Mỹ - ngụy, thì chúng ta mới hiểu tầm vóc cách mạng của nhân dân sống trong lòng địch”.
Trận đánh Dinh Độc Lập qua ký ức nhân chứng lịch sử
09:10 09/02/2018
Đã nửa thế kỷ trôi qua nhưng với cựu binh Phan Văn Hôn (ông Bảy Hôn) - một trong số các chiến sĩ Đội 5 Biệt động Sài Gòn trực tiếp tham gia tấn công vào Dinh Độc Lập năm 1968, ký ức của trận đánh như vẫn vẹn nguyên. Ông Bảy Hôn sinh ra và lớn lên tại "đất thép" Củ Chi.
Lực lượng an ninh và biệt động Sài Gòn trong tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
11:07 05/01/2018
Ngày 19-12-1967, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn ký quyết định thành lập Phòng theo dõi tình hình chiến trường miền Nam nhằm nghiên cứu góp ý kiến kịp thời các biện pháp công tác, đấu tranh chống mọi hoạt động tình báo, gián điệp, phục vụ cho Tổng công kích, tổng khởi nghĩa đang đến gần…
Gặp gỡ giao lưu với hai nữ Đại tá, Anh hùng LLVTND
15:59 22/12/2017
Sáng 22-12, CLB Sĩ quan Công an hưu trí Bộ Công an tại TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trung đoàn Cảnh sát cơ động (E29) tổ chức buổi sinh hoạt truyền thống, gặp gỡ giao lưu với hai nữ Anh hùng LLVT Đại tá Nguyễn Thị Minh Hiền và Đại tá Phan Thị Ngọc Tươi.
Người phụ nữ - nguyên mẫu phim “Biệt động Sài Gòn” từ chối danh hiệu Anh hùng
10:25 04/08/2017
Anh Trần Vũ Bình, con trai của ông Trần Văn Lai cho biết, sau khi cha anh được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị cũ của ông từng xúc tiến và thúc giục gia đình làm hồ sơ để đề nghị phong tặng anh hùng cho 2 người vợ của ông. Nhưng, bà Đặng Thị Thiệp đã từ chối.
Chuyện chưa kể về nguyên mẫu phim “Biệt động Sài Gòn”
16:33 01/08/2017
Viết lên bản hùng ca bất tử về lực lượng Biệt động Sài Gòn, bộ phim cùng tên của đạo diễn Long Vân đã trở thành một trong những tác phẩm điện ảnh kinh điển của nền điện ảnh Việt Nam. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, phần góc khuất của những con người đã từng khiến kẻ thù nhiều phen kinh hoảng với những đợt tấn công “xuất quỷ nhập thần” thuở nào vẫn còn vô số các bí ẩn chưa được giải mã.
Chuyện tình cảm động của Anh hùng biệt động Bảy Bê
16:02 28/04/2017
Ông nguyên là Đội trưởng Đội 5, F100 Biệt động Sài Gòn. Năm 1965, ông bị địch bắt đày ra Côn Đảo. Vợ của ông là nữ chiến sỹ biệt động duy nhất trong trận đánh vào Dinh Độc Lập xuân Mậu Thân 1968, vợ ông cũng bị địch bắt trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân ấy.