Trong hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, các xã Hòa Tú (nay là Hòa Tú 1, Hòa Tú 2), Gia Hòa (nay là Gia Hòa 1, Gia Hòa 2), Ngọc Đông, Ngọc Tố của huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) là các xã cù lao, vùng căn cứ kháng chiến của Huyện ủy Mỹ Xuyên và Tỉnh ủy Sóc Trăng.
Mỗi phận đời, mỗi quốc gia, dân tộc dù ngắn hay dài đều có một lịch sử quá khứ với đầy đủ trạng thái: hào hùng sống động, thương xót bi ai... Dẫu là hậu thế hay người trong cuộc rọi tìm về quá khứ cũng phải bằng cái nhìn khách quan để đánh giá đúng hiện tượng sự vật, không được chủ quan thiên kiến để rồi “nhìn gà hóa cuốc”, bóp méo sự việc, gieo rắc nỗi hoài nghi...
Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã có tới vài trăm bài hát dành cho tuổi thơ, từ các em thiếu sinh quân trong những năm kháng chiến chống Pháp đến các cháu thiếu niên nhi đồng, mẫu giáo hôm nay. Những bài hát do ông sáng tác có một sức hút mạnh mẽ, với ca từ và giai điệu trong sáng, giản dị tự nhiên, lan tỏa. Những ca khúc đó trải qua năm tháng vẫn nguyên vẹn với nét đẹp của âm nhạc gắn với bao thế hệ thiếu nhi.
Ngày 31-3, Công an TP Hà Nội đã tổ chức Lễ mừng công, đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Dự buổi Lễ có đại diện lãnh đạo Công an TP Hà Nội; hơn 70 cán bộ, chiến sỹ là nhân chứng lịch sử thời kỳ kháng chiến chống Pháp; cùng đại diện các thế hệ trẻ Công an Thủ đô...
Người mẹ ấy một mình mang nặng đẻ đau, nuôi dạy khôn lớn trong môi trường đầy rẫy thói hư tật xấu nơi vùng địch chiếm cả 7 người con với sự dè bỉu cười chê của xóm giềng, họ hàng: “không chồng mà chửa” - mưu kế tự bày cho chồng đi thoát ly mà vẫn bảo vệ được gia đình con cái.
Thật đặc biệt khi có một dòng sông, một con đường cùng mang tên liệt sĩ Nguyễn Văn Phùng (bí danh Phạm Khắc), nhắc nhớ mãi về công trạng của người con đã chiến đấu và hy sinh anh dũng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Tối 19/5, Lễ kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về ATK Định Hóa cùng Trung ương Đảng, Chính phủ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (20/5/1947-20/5/2017) và kỷ niệm 127 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2017) được tổ chức tại Quảng trường Võ Nguyên Giáp, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Đặc công là lực lượng đặc biệt tinh nhuệ của Quân đội nhân dân Việt Nam góp phần làm nên những chiến thắng oai hùng, vang dội trong lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc.
Nghe tôi tâm sự có một người quen ở thị xã, anh Tư Chiến, Trưởng Công an thị xã cử cán bộ đưa tôi tới ngay đường Trương Vĩnh Ký. Quả là một cuộc hội ngộ không ngờ đối với tôi và cả gia đình thầy Tám...
Chúng tôi hòa vào không khí sôi nổi hướng lên chiến khu cùng rất nhiều gia đình khác. Khẩu hiệu “Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắng lợi” xuất hiện ở khắp các đường làng ngõ xóm...
Khoảng 200 hình ảnh, tài liệu và hiện vật về Hà Nội giai đoạn kháng chiến chống Pháp sẽ được giới thiệu tới công chúng tại triển lãm “Sống mãi với Thủ đô”.
Ông Nguyễn Xuân Vinh, sinh năm 1920, tại thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh. Vốn xuất thân trong một gia đình nhà nho, được học tiếng Pháp từ nhỏ nên từ năm 16 tuổi, ông đã vào làm cho cơ quan đường sắt của Pháp, tuyến Hoàng Mai - Quảng Bình.
Tháng 3-2016, tôi gặp Đại tá Trần Kim Ngọc, Phó trưởng Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an tỉnh Lào Cai - con đồng chí Trần Kim Chiến khi anh cùng đồng đội, người thân có mặt tại hội trường Bộ Công an dự lễ vinh danh, trao tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ cho 6 cá nhân, trong đó có liệt sỹ Trần Kim Chiến.
Sinh năm 1927, bố tôi, ca sĩ Văn Hanh, đã hát trên Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN) từ năm 1955, đến năm 1988, thì nghỉ hưu. Cả đời, ông chỉ theo đúng một nghề: hát trên làn sóng điện Đài TNVN.
Sáng 9-3, tại Hà Nội, Bộ Công an long trọng tổ chức Lễ tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ trong lực lượng Công an nhân dân (CAND).
Chiều 17/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đã khai mạc triển lãm "Dấu ấn mùa thu", nhân kỷ niệm 70 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Trung tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐNDVN đã đến dự và cắt băng khai mạc.
Đã mấy chục năm nay, ông Nguyễn Minh Thường ở thôn An Tập, xã An Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, lặn lội cầm đơn đi gõ cửa các cơ quan chức năng xin chứng nhận liệt sỹ cho anh. Năm 2015, sức khỏe yếu, em gái của ông lại thay anh trai tiếp tục hành trình đi tìm “danh phận” cho người anh quân nhân, dù đã có rất nhiều quy định rõ ràng về các thủ tục công nhận liệt sỹ.