Hơn một thế kỷ chiến đấu với khát vọng hòa bình cho dân tộc, lực lượng vũ trang Công an nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, được nhân dân hết lòng đùm bọc, nuôi dưỡng đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt.
Ngày 20-1-1948, Nguyễn Bình được Hồ Chủ tịch ký quyết định phong hàm Trung tướng (trong đợt phong tướng đầu tiên của Nhà nước ta). Cũng trong năm 1948, ông được bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ.
Khu di tích lịch sử quốc gia - căn cứ của tỉnh Phú Yên thời kháng chiến chống Mỹ, nơi đó có Nhà thờ Bác Hồ được xây dựng khẩn trương trong chiến tranh, ngay sau khi nghe tin Bác mất để kịp tổ chức tang lễ.
Cuốn sách Âm mưu, thủ đoạn hoạt động của các cơ quan tình báo, gián điệp Mỹ - Ngụy chống phá cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước về những âm mưu, thủ đoạn của các cơ quan tình báo gián điệp, phản động Mỹ và đồng minh chống phá cách mạng Việt Nam.
Yêu, rồi cưới một cựu binh người Nhật tham gia quân đội Việt Nam trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Thế rồi chiến tranh loạn lạc, bà đã phải chia tay chồng, một mình nuôi 3 đứa con thơ dại. Hơn nửa thế kỷ dài đằng đẵng, bà Nguyễn Thị Xuân (xã Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội) vẫn một lòng chờ chồng là ông Shimizu với niềm tin ông sẽ quay trở về.
ZIL-130 là một huyền thoại trong số những xe tải "Made in Soviet" nó xuất hiện tại nhiều nước đặc biệt trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, những "con ngựa thồ" này từng giúp quân dân ta "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước"
Ngày 12-5, đại diện Báo CAND – Văn phòng Thường trú miền Trung đã về huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, thăm và tặng sổ tiết kiệm cho cụ Lê Thị Nghê ở xã Hiệp Hòa và cụ Lê Thị Tịch ở xã Thăng Phước.
Những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi có dịp đến thăm Trại giam Bến Giá, nghe kể lại câu chuyện xúc động về vị quản giáo già năm xưa, đã cống hiến gần trọn cuộc đời, gắn bó với Trại giam cùng người dân vùng căn cứ kháng chiến.
Là nhà cách mạng tiền bối, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh đã có những đóng góp to lớn và để lại dấu ấn sâu sắc với lịch sử hiện đại Việt Nam.
Lịch sử dân tộc Việt Nam là quá trình dựng nước đi đôi với giữ nước, đầy gian khổ, hy sinh, nhưng cũng hết sức vẻ vang. Từ khi có Đảng lãnh đạo, lịch sử hào hùng của dân tộc ta được tiếp nối bằng những mốc son chói lọi với biết bao chiến công hiển hách trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sáng 16-12, Sở Văn hóa và Thể thao, Bảo tàng Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề Bản hùng ca Hà Nội mùa đông năm 1946, nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (19.12.1946 – 19.12), ôn lại truyền thống yêu nước, lịch sử vẻ vang, ý chí độc lập tự do, khí phách quật cường của dân tộc ta và nhân dân Thủ đô trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Thực hiện quyết định lịch sử của Trung ương và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, 20h ngày 19-12-1946, đèn điện phụt tắt, hiệu lệnh chiến đấu bắt đầu.
Hơn 400 chiến sĩ Công an Hà Nội cùng quân dân Thủ đô tiến công các mục tiêu và ổ tác chiến của Pháp nằm xen ở các khu dân cư; các tổ trinh sát tỏa đi truy bắt bọn Việt gian phản động.
Sau khi Hội nghị Fontainebleau thất bại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với phía Pháp bản Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm kéo dài hòa bình. Trước lúc Người trở về Tổ quốc, một số trí thức người Việt đã thành danh ở Pháp bày tỏ nguyện vọng được theo về cùng Bác để tham gia kháng chiến.
Bảy thập kỉ đã qua, giá trị lịch sử của Toàn quốc kháng chiến vẫn vẹn nguyên, nhất là trong thời kỳ đất nước ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chào mừng kỉ niệm 62 năm Ngày giải phóng Thủ đô, 3 bức tranh sơn dầu: “Sẽ trở về giải phóng thủ đô”, “Người quyết tử quân”, “Hà Nội mùa đông năm 1946” của họa sĩ nổi tiếng Phùng Dzi Thuần sẽ là điểm nhấn trong cuộc trưng bày của Bảo tàng Hà Nội, góp phần tái hiện sinh động lịch sử Thủ đô trong cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp xâm lược.
Trong lịch sử kháng chiến giải phóng dân tộc trước năm 1975, có những góc khuất âm thầm nhưng tính nhân văn mãnh liệt khiến những ai thấu hiểu đều xúc động. Quãng đời cầm súng kháng chiến của bà Bảy Mô là một ví dụ tiêu biểu.