Những năm qua, các cơ quan chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều sai phạm tại nhiều dự án du lịch nghỉ dưỡng ở hồ Tuyền Lâm, trong đó vi phạm nhiều nhất là xây dựng trái phép, không phép, lấn chiếm lòng hồ, phá rừng...
Ngày 13-3, ông Lê Quang Trung, Giám đốc Sở Xây dựng Lâm Đồng xác nhận, UBND tỉnh Lâm Đồng đã lập đoàn tiến hành thanh tra dự án nghỉ dưỡng cao cấp CEREJA HOTEL & RESORT - DALAT tại Khu du lịch Quốc gia hồ Tuyền Lâm của Công ty cổ phần Thiên Nhân (đường Ngô Quang Huy, phường Thảo Điền, quận 2, TP Hồ Chí Minh).
Một khu nghỉ dưỡng cao cấp được chứng nhận đầu tư đạt tiêu chuẩn 4 sao tại Khu du lịch (KDL) Quốc gia hồ Tuyền Lâm (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) có những dấu hiệu của việc phân lô, chuyển nhượng biệt thự, vi phạm trật tự xây dựng, hủy hoại tài nguyên rừng, phát sinh tranh chấp...
Các nhóm thường đua theo hình thức cặp đôi dưới dạng bốc đầu, nẹt pô inh ỏi, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Thời gian gần đây, Khu du lịch (KDL) Quốc gia hồ Tuyền Lâm liên tục bị xâm hại, lấn chiếm trái phép. KDL đặc biệt trên đã được UBND tỉnh Lâm Đồng giao cho Ban quản lý KDL hồ Tuyền Lâm trực tiếp quản lý, giám sát, điều hành toàn bộ hoạt động trong phạm vi được giao nhưng sai phạm xảy ra không ai chịu trách nhiệm…(?)
Chỉ trong vòng một giờ đồng hồ, từ 10h25’ đến 11h30’ ngày 15-11, Nguyễn Đức Vinh đã liên tiếp thực hiện 3 vụ cướp giật tại Đà Lạt.
Chỉ trong vòng một giờ đồng hồ, từ 10h25’ đến 11h30’ ngày 15-11, Nguyễn Đức Vinh đã liên tiếp thực hiện 3 vụ cướp giật tại Đà Lạt.
Chỉ trong vòng một giờ đồng hồ, từ 10h25’ đến 11h30’ ngày 15-11, Nguyễn Đức Vinh đã liên tiếp thực hiện 3 vụ cướp giật tại Đà Lạt.
Ngày 28-9, Ban Quản lý Khu du lịch hồ Tuyền Lâm, Đà Lạt cho biết, Công ty cổ phần Đầu tư Lan Anh Đà Lạt đã cơ bản tháo dỡ xong phần nổi của đập bê tông lấn chiếm, chắn án ngữ một phần di tích lịch sử - văn hóa quốc gia hồ Tuyền Lâm.
Một bờ kè bê tông cốt thép kiên cố mới hình thành án ngữ, ngăn đôi eo nước của di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia hồ Tuyền Lâm, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), khiến cư dân yêu thành phố này không khỏi bức xúc.
Công trình xây dựng trái phép do Công ty TNHH Trà Vườn Thương lấn chiếm tại hành lang bảo vệ lòng hồ Tuyền Lâm, được các cơ quan chức năng phát hiện từ cách nay tròn 1 năm. Thế nhưng, một năm sau đó, khi chúng tôi quay lại nơi đây thì công trình “chui” này đã được hoàn thiện và đưa vào kinh doanh, đe dọa trực tiếp tới thắng cảnh quốc gia hồ Tuyền Lâm.
Một bé gái 9 tuổi đang cùng gia đình tham quan trong KDL Đường hầm Điêu khắc tại hồ Tuyền Lâm, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) thì bất ngờ bị cây gãy, ngã đổ trúng người dẫn đến tử vong.
Toàn bộ thiết bị máy móc đắt tiền phục vụ công tác nuôi, cấy mô sâm Ngọc Linh của doanh nghiệp trị giá nhiều tỷ đồng tại nhà nuôi cấy mô bị ngọt lửa thiêu rụi hoàn toàn.
Hai hồ cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho Đà Lạt là hồ Đan Kia-Suối Vàng và hồ Tuyền Lâm lại ngập ngụa chất thải sau những trận mưa lớn đầu mùa.
Đó là chỉ đạo của UBND tỉnh Bình Thuận đối bà Phạm Thị Minh Hiếu, Phó giám đốc Sở Tư pháp, đại biểu HĐND tỉnh Bình Thuận về vụ “cầm” hoa mai anh đào chụp ảnh ở hồ Tuyền Lâm gây bức xúc, giận dữ trong dư luận những ngày qua.
Ngày 6-3, Đội Thanh tra, thuộc Công ty Cổ phần dịch vụ đô thị Đà Lạt đã tới kiểm tra vị trí bà Phạm Thị Minh Hiếu, PGĐ Sở Tư pháp, đại biểu HĐND tỉnh Bình Thuận, “cầm” một nắm cành hoa mai anh đào khiến dư luận giận dữ.
Lại thêm những hình ảnh về đoàn “phượt thủ” đua nhau bẻ, phá hoa mai anh đào để cầm chụp ảnh và cài trang trí cho xe môtô được phát hiện, chụp lại và tung lên facebook khiến cộng đồng mạng tại Đà Lạt phẫn nộ.
Sau khi báo CAND đăng bài “Nữ du khách phá hoại mai anh đào khiến người Đà Lạt giận dữ”, mọi sự nghi vấn được bạn đọc đổ dồn về bà Phạm Thị Minh Hiếu, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Bình Thuận và là đại biểu HĐND tỉnh Bình Thuận.