Các thành viên châu Âu của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã kêu gọi Mỹ không rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã ký với Nga để tránh đẩy thế giới vào vòng nguy hiểm.
Với tầm bắn chạm mốc 5.000km cùng công nghệ ưu việt và hành trình bay phức tạp, tên lửa hành trình 9M729 mới của Nga được coi là mối đe dọa không thể đối phó đối với Mỹ và đồng minh NATO.
Nga hối thúc châu Âu nghiên cứu kĩ lưỡng sáng kiến của Nga về việc không triển khai trên thực địa tên lửa tầm trung, hoặc là Moscow sẽ có bước đi cứng rắn để đảm bảo khả năng răn đe.
Tổng thống Nga Vladimir Putin yêu cầu Bộ Quốc phòng và các cơ quan khác phân tích mối đe dọa từ vụ thử tên lửa tầm trung mới đây của Mỹ để có phương án trả đũa tương xứng.
Bộ Quốc phòng Mỹ khai hỏa thử tên lửa đạn đạo tầm trung chưa đầy 3 tuần sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Mỹ sẽ đề nghị các đồng minh thân cận nhất như Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia cho phép triển khai các tên lửa đạn đạo tầm trung sau khi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đổ vỡ.
Cựu lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev lo ngại việc Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đổ vỡ sẽ lám xói mòn an ninh ở châu Âu và trên thế giới.
Mỹ tính phóng tên lửa đạn đạo tầm trung trong vài tuần tới, không lâu sau khi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) chính thức hết hạn hôm nay (2-8).
Ngày 2-8, Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước về các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) vốn được ký kết từ hơn ba thập kỷ trước với Liên Xô.
Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin chính thức ký phê chuẩn Dự luật đình chỉ thực thi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF)được các chuyên gia nhận định là một động thái cứng rắn nhằm đáp trả những hành động đơn phương của Mỹ và mối đe dọa từ phía NATO.
Tổng thống Donald Trump thông báo Mỹ đang cải tiến và chế tạo các loại vũ khí hạt nhân hoàn toàn mới, không lâu sau khi ông rút Washington khỏi hiệp ước hạt nhân INF.
Mỹ nói rằng nước này sẽ phóng các tên lửa hành trình có tầm bắn 1000km và 3-4000km, vốn bị cấm bởi Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân tầm Trung (INF), trong vài tháng tới.
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố các cơ sở vũ khí hạt nhân mà Mỹ triển khai tới châu Âu cần bị phá bỏ hoặc mang trở lại lãnh thổ Mỹ.
Nga kêu gọi viết lại thỏa thuận kiểm soát tên lửa với các điều khoản mới để tránh một cuộc chạy đua vũ trang, sau khi Mỹ xé bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm Trung (INF).
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga lập tức dừng thực thi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), nhấn mạnh Moscow sẽ phát triển tên lửa bị cấm bởi hiệp ước.
Đức tuyên bố phản đối mọi động thái lắp đặt tên lửa hạt nhân tầm trung mới tại châu Âu trong trường hợp Mỹ xé bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), một hiệp ước kiểm soát vũ khí then chốt thời Chiến tranh Lạnh.